3.1.2.1 Giới thiệu về Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn tỉnh Hải Dương
Lịch sử hình thành và phát triển
Ngày 24 tháng 4 năm 1996 Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn ựã có thông tư liên bộ số 07/TT-LB về việc thành lập Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trên cơ sở sát nhập và tổ chức lại các các tổ chức quản lý nhà nước hiện có về nông nghiệp, lâm nghiệp,
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 44 thủy lợi (Sở Nông nghiệp, Sở Lâm nghiệp, sở thủy lợi và các tổ chức quản lý nhà nước khác về nông lâm nghiệp, thủy lợi trực thuộc tỉnhẦ Theo ựó Sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tỉnh Hải hưng (cũ) ựược thành lập. Năm 1997 cùng với việc tái lập tỉnh Hải dương (tách Hưng yên và Hải dương ), Sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tỉnh Hải Hưng ựược chia tách và ựổi tên thành Sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tỉnh Hải Dương với tổng số cán bộ trên 500 người, ựược bố trắ công tác tại 5 phòng chuyên môn, 8 ựơn vị hành chắnh (các chi cục), 6 ựơn vị sự nghiệp và doanh nghiệp phục vụ trực thuộc UBND Tỉnh.
Bộ máy tổ chức của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh
Hải Dương
45
* Chức năng nhiệm vụ
a) Chức năng
- Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn là cơ quan chuyên môn thuộc UBND Tỉnh; tham mưu, giúp UBND Tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, thủy lợi và phát triển nông thôn; phòng chống lụt, bão; an toàn nông sản, lâm sản, thủy sản; về các dịch vụ công thuộc ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn và thực hiện một số nhiệm vụ,quyền hạn theo sự ủy quyền của UBND Tỉnh và theo quy ựịnh của pháp luật.
- Sở Nông nghiệp & PTNT có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản riêng; chịu sự chỉ ựạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND Tỉnh, ựồng thời chịu sự kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ của Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn.
b) Nhiệm vụ:
- Trình UBND Tỉnh:
+ Dự thảo, quyết ựịnh, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn,05 năm và hàng năm; chương trình, ựề án, dự án về nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, thủy lợi và phát triển nông thôn; quy hoạch phòng chống giảm nhẹ thiên tai phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế Ờ xã hội, mục tiêu quốc phòng, an ninh của ựịa phương; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chắnh nhà nước về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước ựược giao.
+ Dự thảo văn bản quy ựịnh chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của các chi cục trực thuộc
+ Dự thảo văn bản quy phạm pháp luật quy ựịnh cụ thể ựiều kiện tiêu chuẩn chức danh Trưởng phó ựơn vị trực thuộc Sở; Trưởng phó phòng Nông nghiệp & phát triển nông thôn thuộc ủy Ban nhân dân các huyện; tham gia dự thảo quy ựịnh ựiều kiện tiêu chuẩn chức danh lãnh ựạo phụ trách lĩnh vực
46
nông nghiệp của phòng Kinh tế thuộc UBND Thành phố Hải dương. - Trình Chủ tịch UBND Tỉnh:
+ Dự thảo quyết ựịnh thành lập, sáp nhập giải thể các ựơn vị thuộc Sở theo quy ựịnh của pháp luật.
+ Dự thảo quyết ựịnh chỉ thị thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh về lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn.
+ Ban hành quy chế quản lý, phối hợp công tác
Kết quả sản xuất nông nghiệp của tỉnh Hải Dương: 3 năm 2011-2013
Trong 3 năm qua ngành Nông nghiệp triển khai thực hiện kế hoạch trong bối cảnh có những thuận lợi nhưng cũng còn nhiều khó khăn thách thức: thời tiết diễn biến phức tạp, giá vật tư nông nghiệp, ngày công lao ựộng tăng trong khi giá nhiều mặt hàng nông sản trên thị trường trong nước và thế giới liên tục giảm nhất là các sản phẩm chăn nuôi, thủy sản, vốn ựầu tư xây dựng cơ bản giao chậm và thấp hơn nhiều so với nhu cầu, lãi suất ngân hàng vẫn ở mức cao, khó tiếp cận nên các doanh nghiệp, nông dân ựều rất khó khăn trong việc duy trì sản xuất.... Nhưng ựược sự quan tâm lãnh ựạo. Chỉ ựạo kịp thời, sát sao của Tỉnh ủy, UBND Tỉnh, sụ ựầu tư, hỗ trợ tắch cực của Trung ương, tỉnh ựã ưu tiên bố trắ tăng mức kinh phắ dể thực hiện các cơ chế chắnh sách và ứng phó kịp thời các tình huống thiên tai, dịch bệnh. Sự chủ ựộng của Sở Nông nghiệp & PTNN trong việc tham mưu ựề ra các chủ trương, giải pháp phù hợp, sự vào cuộc tắch cực, năng ựộng và sáng tạo của các Sở, ngành ựịa phương trong chỉ ựạo, ựiều hành và ựặc biệt là sự nỗ lực vượt khó của nông dân nên ngành nông nghiệp ựã ựạt ựược kết quả khá toàn diện, ựời sống của phần lớn dân cư nông thôn tiếp tục ựược cải thiện.
47
3.1.2.2 Giới thiệu về thanh tra Sở Nông nghiệp tỉnh Hải Dương
Tổ chức của Thanh tra sở
1. Thanh tra sở là cơ quan của sở, giúp Giám ựốc sở tiến hành thanh tra hành chắnh và thanh tra chuyên ngành, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng theo quy ựịnh của pháp luật.
Thanh tra sở ựược thành lập ở những sở thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước theo ủy quyền của Ủy ban nhân dân cùng cấp hoặc theo quy ựịnh của pháp luật.
2. Thanh tra sở có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra và Thanh tra viên. - Chánh Thanh tra sở do Giám ựốc sở bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhất với Chánh Thanh tra tỉnh.
- Phó Chánh Thanh tra sở giúp Chánh Thanh tra sở thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của Chánh Thanh tra sở.
3. Thanh tra sở chịu sự chỉ ựạo, ựiều hành của Giám ựốc sở; chịu sự chỉ ựạo về công tác thanh tra và hướng dẫn về nghiệp vụ thanh tra hành chắnh của Thanh tra tỉnh, về nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành của Thanh tra bộ.
Cơ sở pháp lý
- Luật Thanh tra năm 2010.
- Luật Khiếu nại; Luật Tố cáo năm 2011; Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 sửa ựổi bổ sung năm 2007, 2012.
- Luật Xử lý vi phạm hành chắnh năm 2012. - Luật cán bộ công chức năm 2010.
- Luật viên chức năm 2012.
- Nghị ựịnh 06/2010/Nđ-CP-CP ngày 25/01/2010 của Chắnh phủ quy ựịnh những người là công chức.
- Nghị ựịnh số 86/2011/Nđ-CP ngày 22/9/2011 của Chắnh phủ quy ựịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số ựiều của Luật Thanh tra.
48
- Nghị ựịnh 36/2013/Nđ-CP ngày 22/4/2013 của Chắnh phủ quy ựịnh về vị trắ việc làm và cơ cấu ngạch công chức.
- Các Nghị ựịnh xử phạt vi phạm hành chắnh của Chắnh phủ trong các lĩnh vực: Giống cây trồng; sản xuất, kinh doanh phân bón; thức ăn chăn nuôi; tiêu chuẩn ựo lường và chất lượng sản phẩm hàng hoá; nhãn mác sản phẩm hàng hoá; vệ sinh an toàn thực phẩm; thú y, thuỷ sản; kiểm lâm; khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi; ựê ựiềuẦ;
- Thông tư số 08/2011/TT-BNV ngày 02/6/2011 của Bộ Nội vụ hướng dẫn một số ựiều của Nghị ựịnh số 06/2010/Nđ-CP quy ựịnh những người là công chức.
- Thông tư số 05/2013/TT-BNV ngày 25/6/2013 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị ựịnh 36/2013/Nđ-CP ngày 22/4/2013.
- Quyết ựịnh số 229/Qđ-SNN -QLCL ngày 24/6/2014 của Giám ựốc Sở Nông nghiệp & PTNT Hải Phòng về việc ban hành Qui ựịnh phân công nhiệm vụ kiểm tra, giám sát chất lượng vật tư nông nghiệp, an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản và muối.
- Tình hình thực tế của công tác Thanh tra, kiểm tra của Thanh tra Sở Nông nghiệp & PTNT Hải Phòng quản lý.
3.1.2.3 Thuận lợi, khó khăn
* Thuận lợi:
- Phát huy kết quả ựạt ựược và kinh nghiệm của năm 2012, Lực lượng thanh tra chuyên ngành của Sở và các Chi cục ựã bám sát nhiệm vụ, kế hoạch ựược phê duyệt từ ựầu năm ựể từ ựó ựề ra biện pháp thực hiện có hiệu quả;
- được sự quan tâm chỉ ựạo thường xuyên, kịp thời, sâu sát của Lãnh ựạo Sở, Lãnh ựạo các Chi cục;
49
- Sự nỗ lực phấn ựấu, nâng cao tinh thần trách nhiệm, ựoàn kết nhất trắ trong thực hiện nhiệm vụ ựược giao của ựội ngũ công chức làm công tác thanh tra chuyên ngành;
- Tổ chức ựã ựược củng cố, nhiệm vụ giao ựã rõ ràng;
* Khó khăn:
- Sở Nông nghiệp & PTNT là một trong những ngành lớn của tỉnh, có 15 ựầu mối trực thuộc. Vì vậy hoạt ựộng thanh tra, trong ựó có công tác thanh tra chuyên ngành gặp không ắt khó khăn: biên chế ắt, nhưng công việc nhiều, hoạt ựộng trong phạm vi rộng với nhiều lĩnh vực ựa dạng, chuyên sâu. Công tác quản lý nhà nước về chất lượng vật tư nông nghiệp, vệ sinh an toàn thực phẩm nông sản hiện ựang là công việc cấp bách, có nhiều bức xúc của dư luận xã hội.
- Lực lượng còn mỏng, kinh phắ và phương tiện phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra còn thiếu so với yêu cầu, nhiệm vụ ựược giao.
- Các văn bản về tổ chức thanh tra chuyên ngành, các Nghị ựịnh của Chắnh phủ về xử phạt vi phạm hành chắnh trong các lĩnh vực chuyên ngành nông nghiệp và PTNT chậm ựược ban hành;
- Quyền lợi, chế ựộ ựối với công chức ựược giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành ở các chi cục chưa ựược quy ựịnh cụ thể, rõ ràng.