7) đối với Thanhtra Chi cục Phát triển nông thôn:
4.3.2 Các giải pháp nâng cao kết quả hoạt ựộng thanhtra nông nghiệp
4.3.2.1 Giải pháp về tổ chức và ựội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra nông nghiệp
a) Tổ chức bộ máy thanh tra theo hướng chuyên sâu, chuyên nghiệp
Kiểm tra, thanh tra nông nghiệp là một trong những chức năng chủ yếu của cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực nông nghiệp. Thanh tra nông nghiệp nhằm phát hiện kịp thời những vi phạm trong việc thực hiện nghĩa vụ và các quy ựịnh ựể nhắc nhở, giáo dục, ngăn ngừa và xử phạt các trường cố ý vi phạm trong mọi hình thức. để hoạt ựộng này ựạt hiệu quả cao cần phải tổ chức chuyên sâu, chuyên nghiệp. Công tác thanh tra, kiểm tra nông nghiệp mang tắnh chuyên môn, nghiệp vụ rất cao, những người làm công tác thanh tra chuyên ngành nông nghiệp không chỉ cần nắm vững các quy ựịnh của pháp luật về thanh tra, kiểm tra nói chung mà còn phải là người thông thạo về nông nghiệp, nắm vững các quy ựịnh về quản lý nhà nước về các lĩnh vực nông nghiệp.
Hệ thống thanh tra cần ựược tổ chức, biên chế riêng ở tất các cơ quan nông nghiệp. Tại Sở nông nghiệp, cơ quan thanh tra nên tổ chức hoạt ựộng theo nhóm ựể tạo ựiều kiện thuận lợi cho các thanh tra viên chủ ựộng tìm hiểu, thu thập thông tin theo nhóm ngành mình phụ trách ựể vận dụng khi phân tắch rủi roẦ
92
Tăng cường lực lượng thanh tra viên chuyên ngành nông nghiệp. Bên cạnh ựó, xây dựng cơ cấu tổ chức thanh tra, kiểm tra theo hướng chuyên môn hóa, như vậy sẽ tạo ựiều kiện cho cán bộ thanh tra nâng cao trình ựộ chuyên sâu về nghiệp vụ, giảm bớt sự chồng chéo trong hoạt ựộng, nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra.
b) Xây dựng năng lực cán bộ thanh tra, kiểm tra ựáp ứng yêu cầu quản lý giống và phân bón trên ựịa bàn tỉnh HD hiện nay
Về lực lượng cán bộ thanh tra cần phải thường xuyên ựào tạo và ựào tạo lại, nâng cao năng lực cán bộ thanh tra, chú trọng ựào tạo theo từng kỹ năng chuyên sâu, khả năng ứng dụng tin học, khoa học công nghệ mới trong việc phân tắch, khai thác thông tin và quản lý thanh tra chuyên ngành nông nghiệp.
Tổ chức thi và xét tuyển xây dựng ựội ngũ thanh tra viên có hiểu biết về các lĩnh vực trong ngành nông nghiệp, có phẩm chất ựạo ựức tốt ựể cấp thẻ thanh tra viên theo quy ựịnh của pháp luật; làm tốt công tác lập và tổ chức thực hiện kế hoạch thanh tra theo quy trình.
đồng thời phải chăm lo ựời sống vật chất cho cán bộ, công chức toàn ngành. Tăng cường kiểm tra, xử lý trách nhiệm ựối với các cán bộ nông nghiệp các cấp có vi phạm. Thực hiện quy chế xử lý trách nhiệm ựối với người lãnh ựạo trực tiếp ựể cấp dưới vi phạm, người ựúng ựầu cơ quan nơi xảy ra vi phạm.
4.3.2.2 Giải pháp nâng cao hoạt ựộng thanh tra Nông nghiệp
a. Giải pháp hoàn thiện cơ sở dữ liệu về người SX và kinh doanh vật tư nông nghiệp.
- Thường xuyên cập nhật thông tin cơ bản của các ựơn vị hoạt ựộng lĩnh vực nông nghiệp, gồm:
+ Thông tin ựặc ựiểm, quy mô, cơ cấu tổ chức của các ựơn vị; + Thông tin về tình hình và kết quả sản xuất kinh danh;
+ Thông tin về vi phạm pháp luật nói chung và vi phạm các quy ựịnh trong lĩnh vực hoạt ựộng nông nghiệp nói riêng;
93
+ Thông tin khác liên quan ựến các ựơn vị hoạt ựộng lĩnh vực nông nghiệp Hệ thống thông tin này cần ựược thu thập, xử lý và cập nhật, lưu giữ trên hệ thống máy tắnh; ựược phân cấp khai thác, sử dụng một cách hợp lý cho từng cấp quản lý và cho từng bộ phận chức năng.
Thiết lập hệ thống mạng trao ựổi thông tin với bên ngoài, kết nối mạng thông tin trao ựổi với các cơ quan liên quan tới các hoạt ựộng chuyên ngành nông nghiệp.
b. Giải pháp xây dựng kế hoạch thanh tra
Cần tiếp tục xây dựng các chỉ tiêu phân tắch ựể xây dựng kế hoạch thanh tra hàng năm một cách khoa học, hợp lý dựa trên các chỉ tiêu và các quy ựịnh của luật thanh tra chuyên ngành; cân ựối nguồn nhân lực của ựội ngũ cán bộ thanh tra ựược quy ựịnh trong Luật thanh tra số 56/2010/QH12 về thanh tra chuyên ngành.
Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch thanh tra hình thành một chương trình thanh tra có hiệu quả và sự tuân thủ hơn của các ựơn vị hoạt ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp. đối với ựơn vị dây dưa, cần thực hiện chế ựộ báo cáo ựịnh kỳ và báo cáo ựột xuất theo quy ựịnh ựể có các biện pháp xử lý kịp thời.
c. Tổ chức thực hiện thanh tra các ựối tượng SX-KD vật tư Nông nghiệp Tổ chức thực hiện thanh tra nông nghiệp cần thực hiện các bước trong trình tự thanh tra chuyên ngành như sau:
Bước 1: Chuẩn bị tiến hành thanh tra
Trong bước chuẩn bị tiến hành thanh tra cần phải tổ chức nghiên cứu nắm vững mục ựắch, yêu cầu, ựặc ựiểm tình hình. Nắm vững các văn bản pháp luật, từ ựó xác ựịnh mục tiêu, nội dung thống nhất phương pháp thanh tra nhằm ựạt mục tiêu ựó. Tổ chức lực lượng cán bộ thanh tra ựồng thời xây dựng kế hoạch và nội dung, chương trình cho công tác thanh tra một ựối tượng cụ thể.
94
Bước 2: Tiến hành thanh tra nông nghiệp
Căn cứ thực tiễn công tác thanh tra ở tỉnh Hải Dương thời gian vừa qua, yêu cầu thanh tra nông nghiệp phải ựi ựúng trọng tâm trọng ựiểm không xa lầy những việc vụn vặt, cần phải thận trọng chu ựáo, sử dụng các phương pháp thanh tra cho phù hợp và ựưa và các quy ựịnh của pháp luật.
Bước 3: Kết thúc thanh tra
Kết thúc thanh tra phải có biên bản hay kết luận thanh tra ựề xuất những giải pháp xử lý ựúng, có những kiến nghị hữu hiệu, ngoài ra phải tổ chức rút kinh nghiệm, sắp xếp tài liệu thanh tra hồ sơ lưu trữ.
Trên thực tế có những ựơn vị ựược thanh tra ựã chỉ ra các sai phạm những vẫn mắc sai phạm cũ, hoặc có ựơn vị ựã có kiến nghị xử lý của ựoàn thanh tra nhưng không thực hiện. Xét ở mục ựắch thanh tra ở những ựơn vị là chưa ựạt. Cho nên ựối với công tác thanh tra cần phải bổ sung bước công việc thứ tư không công việc thanh tra nông nghiệp.
Bước 4: Phúc tra ựảm bảo thực hiện những kết luận, kiến nghị của cơ quan thanh tra
Trong bước này, thanh tra chuyên ngành nông nghiệp phải giám sát ựối tượng thanh tra ựể thực hiện quyết ựịnh thanh tra, phải xác ựịnh nguyên nhân nào làm cho ựơn vị không thực hiện kết luận thanh tra. Nếu do nguyen nhân khách quan thì phải có sửa ựổi kiến nghị, kết luận thanh tra cho phù hợp, ngược lại nếu là nguyên nhân chủ quan thì phải có biện pháp xử lý thật nghiêm minh ựảm bảo cho kết luận thanh tra ựược thực hiện nâng cao hiệu quả của công tác thanh tra.
d. Tăng cường biện pháp chuyên môn, nghiệp vụ, ựảm bảo hiệu quả cao nhất và thời gian ngắn nhất khi tiến hành thanh tra ựối tượng SX-KD vật tư Nông nghiệp tại trụ sở người bị kiểm tra.
Quy trình thanh tra cần một số tiêu chắ ựể duy trì ựúng hướng, ựảm bảo tắnh hợp lý, thống nhất và dễ hiểu. Những tiêu chắ chủ yếu cần quan tâm gồm:
95
đánh giá rủi ro
Chất lượng làm việc của tài liệu: Các ghi chép khi thực hiện thanh tra, nhật ký thanh tra.
Trọng yếu: Tầm quan trọng của các ựiều chỉnh hoặc kết luận thanh tra. Ngoài việc thực hiện ựúng các bước trình tự theo quy trình, mỗi thành viên cần phải hiểu rõ bản chất, các giai ựoạn cần thiết phải thực hiện khi tiến hành thanh tra tại cơ sở. Các giai ựoạn cần thiết của một cuộc thanh tra như sau:
* Chuẩn bị thanh tra
Cán bộ thanh tra phải ựảm bảo nắm ựược sơ bộ về ựối tượng thanh tra trong kế hoạch thanh tra và chắnh sách pháp luật có tác ựộng tới ựối tượng thanh tra ựó.
* Tập hợp thông tin
Bằng hình thức phỏng vấn và tham quan cơ sở ựịa phương cán bộ thanh tra thu thập thông tin mới và cập nhật những giữ liệu ựã có về hoạt ựộng trên lĩnh vực nông nghiệp của các ựơn vị.
* Kiểm tra
Dựa vào thông tin thu thập ựược, cán bộ thanh tra sẽ ựưa ra những hình thức kiểm tra ựể xác minh mức tuân thủ. Sau khi phân tắch kết quả, cán bộ thanh tra có thể tiếp tục mở rộng hình thức kiểm tra ựó hoặc thực hiện các hình thức kiểm tra khác.
* Hoàn thành thanh tra
Khi quyết ựịng kết thúc thanh tra, cán bộ thanh tra phỏng vấn các ựối tượng thanh tra trong lĩnh vực nông nghiêp lần sau cùng, sau ựó hoàn thành và gửi những báo cáo cần thiết cho ựối tượng thanh tra.
e. Tổ chức tốt công tác xử lý sau thanh tra
Hoạt ựộng thanh tra nông nghiệp chỉ thực sự hiệu quả khi các quyết ựịnh xử lý của thanh tra, kiểm tra nông nghiệp ựược thực hiện ựầy ựủ và kịp thời. Vì vậy, cơ quan nông nghiệp cần tổ chức tốt công tác theo dõi, ựôn
96
ựốc ựối tượng kiểm tra thực hiện nghiêm chỉnh các quyết ựịnh xử lý sau kiểm tra nông nghiệp. Những trường hợp cố tình không thực hiện quyết ựịnh. xử lý, cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan tổ chức cưỡng chế thực hiện các quyết ựịnh xử lý khi cần thiết ựảm bảo pháp luật ựược thực hiện nghiêm minh.
g. Thường xuyên tổng kết, ựánh giá hiệu quả hoạt ựộng thanh tra, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống tiêu chắ ựánh giá hiệu quả công tác thanh tra.
Tiếp tục xây dựng và ựưa vào ứng dụng phần mềm theo dõi kết quả kiểm tra. Nhờ ựó, việc theo dõi kết quả kiểm tra sẽ ựược chắnh xác, cập nhật kịp thời, phục vụ cho công tác ựánh giá và tổng kết báo cáo nhanh chóng, kịp thời ựáp ứng yêu cầu quản lý.
định kỳ (quý, năm) cơ quan nông nghiệp phải tiến hành ựánh giá tình hình tổ chức hoạt ựộng kiểm tra ựể xác ựịnh hiệu quả kiểm tra và ựánh giá tiến ựộ thực hiện kế hoạch quý, năm. Từ ựó rút kinh nghiệm, tổ chức hoạt ựộng kiểm tra tốt hơn và tiếp tục hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả công tác kiểm tra các hoạt ựộng lĩnh vực nông nghiệp.
4.3.2.3 Phối hợp với các ban ngành có liên quan trong việc ựiều tra, xử lý và giải quyết các vụ có liên quan tới ựối tượng là người SX Ờ KD vật tư Nông nghiệp
để công tác phối hợp ựạt hiệu quả cao, duy trì và phát huy tốt hơn nữa công tác phòng chống các vi phạm, cơ quan lĩnh vực nông nghiệp cần phải tăng cường công tác phối hợp với các ban ngành trong việc ựiều tra, phối hợp xử lý và giải quyết các vụ việc liên quan, cụ thể:
- Cần tăng cường ựiều tra, kết luận ựiều tra, xử lý nghiêm minh ựối
với các cá nhân có hành vi kinh doanh trái phép, không thực hiện ựầy ựủ các quy ựịnh của pháp luật.
- Tiếp tục thực hiện tốt công tác phối hợp trong quản lý nhà nước về
97
thanh tra, kiểm tra xác minh ựối chiếu trong lĩnh vực nông nghiệp, xử lý nghiêm minh các vụ việc vi phạm.
- Tổ chức học hỏi, trao ựổi kinh nghiệm và ựánh giá công tác phối
hợp hàng năm. Việc tổ chức học hỏi, trao ựổi kinh nghiệm không trong phạm vi các ban ngành mà còn mở rộng ra giữa các nước trong khu vực ựể nắm bắt kịp thời, dự báo các loại tội phạm mới trong diễn biến xu thế phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế.
98
PHẦN V