Minh họa sự vận dụng các biện pháp sư phạm trong hoạt động hướng dẫn giải một bài toán cụ thể.

Một phần của tài liệu RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN CHO HỌC SINH THPT (Trang 74 - 75)

V a sin atan atan ta n.

2.3.2. Minh họa sự vận dụng các biện pháp sư phạm trong hoạt động hướng dẫn giải một bài toán cụ thể.

chuyên đề tự chọn)

- Chú trọng tổ chức hoạt động giải toán tự lực; tích cực thông qua hệ thống bài tập được chính GV lựa chọn và phân loại một cách phù hợp; phân tích hoạt động giải từng bài bám theo các thành phần kĩ năng giải toán về khoảng cách, thể tích khối đa diện để rèn kĩ năng giải toán cho HS.

- Ưu tiên lựa chọn các bài tập có chứa những sai lầm thường gặp để chủ động trong việc thử thách kĩ năng giải toán của HS. Những bài tập chứa này không thiên về đánh đố HS mà có tính hấp dẫn và tính thử thách để đo độ vững vàng về kiến thức và kĩ năng cụ thể nào đó của HS. Những sai lầm thường gặp trong bài toán chính là các kiến thức hoặc thao tác suy luận dễ bị mắc sai lầm ở một bước nào đó trong lời giải. Việc xác định rõ hoặc tạo ra những tình huống sai lầm trong quá trình lựa chọn bài tập cho HS luyện tập giải là một cách phòng tránh chủ động các sai lầm có thể xuất hiện hoặc củng cố lại, nhằm xóa hẳn những sai lầm mà HS đã sửa chữa trước đó.

- Khai thác các tình huống có chứa sai lầm như là cơ hội tốt để rèn luyện kĩ năng cho HS một cách hiệu quả. Nguyên tắc của sự khai thác này là cần tạo động cơ, nhu cầu phải sửa chữa các sai lầm cho HS. Do đó, HS tham gia vào hoạt động phát hiện và sửa chữa sai lầm một cách tự nguyện, say mê, và hào hứng. Thời gian đầu, GV chủ động chỉ ra sai lầm để HS phòng tránh, song mức độ cao hơn, GV chỉ định hướng để HS tự phát hiện ra, vượt qua sai lầm cũng như tự khái quát kinh nghiệm cho bản thân và cho các bạn để không mắc phải sai lầm ở những tình huống có thể chứa sai lầm tương tự.

2.3.2. Minh họa sự vận dụng các biện pháp sư phạm trong hoạt động hướng dẫn giải một bài toán cụ thể. thể.

Để cụ thể hóa một số gợi ý đã trình bày ở trên, chúng tôi tập trung trình bày một ví dụ về các hoạt động hướng dẫn HS luyện tập giải bài toán khoảng cách, thể

Phân tích quá trình hướng dẫn HS luyện tập giải bài toán:

Bài toán:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AC 2a,=

· 0

ACB 30 ,=

Hình chiếu vuông góc H của đỉnh S trên mặt đáy là trung điểm của cạnh AC và SH= 2a.

Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAB .)

GV giao bài tập cho HS và tổ chức, định hướng quá trình giải bài toán của HS thông qua các hoạt động sau:

Một phần của tài liệu RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN CHO HỌC SINH THPT (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w