3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài
2.5.2. Kỹ thuật trồng và chăm sóc
2.5.2.1. Giai ựoạn vườn ươm:
- Chuẩn bị hạt giống gieo: Chọn hạt mẫu giống có tỷ lệ nảy mầm > 80 %. - Chọn vùng ựất thịt nhẹ, thoát nước, tiện tưới tiêu, làm ựất nhỏ, tơi xốp, nhặt sạch cỏ dại, lên luống rộng 1m, cao 20-25cm.
- Gieo hạt.
- Che phủ rơm rạ ựể hạn chế ảnh hưởng xấu của nhiệt ựộ thấp ựến ựộ nảy mầm, chăm sóc, tưới nước và giữ ẩm cho câỵ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 36
2.5.2.2. Giai ựoạn trồng ở ruộng sản xuất
- Làm ựất: Thắ nghiệm ựược trồng trên ựất thịt nhẹ cày bừa kỹ, làm sạch cỏ dạị - Lên luống: lên luống cao dễ thoát nước, luống rộng 1,45m; sâu 30cm, mật ựộ trồng 2 hàng/luống: cây cách cây: 45cm, hàng cách hàng: 55cm
- Bón phân: Qui trình bón phân trong thắ nghiệm (bón cho 1 ha) như sau: * Lượng bón:
+ Phân chuồng hoai mục: 14 tấn
+ Phân vô cơ (kg nguyên chất/ha): 150 N - 170 P2O5 - 130 K2O * Cách bón:
+ Bón lót toàn bộ lượng phân chuồng cùng với 50% lượng lân. Số phân còn lại dùng ựể bón thúc, kết hợp với xới xáo làm cỏ.
+ Các lần bón thúc như sau:
Lần 1: Khi cây hồi xanh (7 Ờ 8 ngày sau trồng) bón 10% ựạm và 10% lân. Lần 2: Khi cây ra hoa (sau trồng 28 ngày):30% ựạm, 40% lân và 30% Kalị Lần 3: Sau trồng 46 ngày, khi quả rộ, bón 30% ựạm và 40% Kalị
Lần 4: sau khi thu quả ựợt I, bón 30% ựạm và 30% Kali và các ựợt khác. - Tưới nước: Nguồn nước phải sạch
+ Sau khi trồng cần tưới nước một ngày hai lần (sáng Ờ chiều), giữ ựộ ẩm ựất thường xuyên 80% ựảm bảo cho cây hồi xanh trong tuần ựầụ
+ Vào thời ựiểm phân cành nhánh mạnh và ra hoa kết quả cứ 7 Ờ 10 ngày tháo nước vào ruộng 1 lần: Tháo 1/2 cho ựến 2/3 rãnh ựể sau 2 giờ cho tự hút; ựồng thời tiêu nước kịp thời tránh úng. Giữ ựộ ẩm ựất thường xuyên 80 Ờ 85%.
- Vun xới, làm cỏ: Xới xáo, làm xốp ựất giữa hàng và giữa cây, làm cỏ + Lần 1: Vun xới và làm cỏ sau khi cây hồi xanh.
+ Lần 2: Làm cỏ và vun gốc kết hợp với bón phân lần 2.
Sau lần 2 vun xới thì làm cỏ bằng tay không xới xáo tránh làm tổn thương bộ rễ tạo ựiều kiện cho sâu bệnh xâm nhập và phát triển.
- Làm giàn: Sau khi bón thúc lần 2, cây ựạt chiều cao 30-40 cm thì làm giàn hình chữ Ạ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 37
- Buộc cây: Dùng dây mềm buộc cây tựa nhẹ vào giàn theo hình số 8, mối buộc ựầu tiên ở chùm hoa thứ nhất.
- Tỉa cành: Dùng tay ựẩy nhẹ làm gãy cành non, không dùng kéo, dao cắt hoặc dùng móng tay ựể bấm cành. Chỉ ựể lại hai thân gồm 1 thân chắnh và một thân phụ phát triển từ nhánh mọc ngay dưới chùm hoa thứ nhất. Sau ựó trên mỗi thân chỉ ựể 2 nhánh, tạo thành 4 ngọn. Tỉa bỏ các nhánh mọc từ nách lá ựể tập trung dinh dưỡng cho thân chắnh ra hoa quả ựồng thời tạo sự thông thoáng cho luống.
- Phòng trừ sâu bệnh: Phun thuốc phòng chống sâu bệnh.