1.1.3.1. Các yếu tố của quá trình dạy học và sự tác động của chúng
Chú thích:
M: mục tiêu dạy học N: Nội dung dạy học PP: Phƣơng pháp dạy học ND: Ngƣời dạy
NH: Ngƣời học
PT: Phƣơng tiện dạy học
KTĐG: Kiểm tra, đánh giá kết quả dạy và học KTXH: Kinh tế xã hội
Hình 1.2. Mối quan hệ của các nhân tố trong quá trình dạy học và môi trƣờng kinh tế - xã hội [2]
KT/ĐG Môi trƣờng KTXH Môi trƣờng KTXH Môi trƣờng KTXH Môi trƣờng KTXH M NH PP PT ND N
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Dạy học theo cách tiếp cận hệ thống là cách thức nghiên cứu đối tƣợng nhƣ một tổng thể hoàn chỉnh với các yếu tố tự sinh thành, tự phát triển trong mối liên hệ chặt chẽ với nhau, phụ thuộc lẫn nhau, quyết định chất lƣợng của nhau. Các yếu tố hữu hình nhƣ GV và HS, phƣơng tiện và điều kiện dạy học, mục đích, nội dung và phƣơng pháp dạy học có mối quan hệ phụ thuộc với quá trình KT-ĐG. Toàn bộ quá trình dạy học này mang tính toàn vẹn về mặt tổ chức - sƣ phạm và nó có quan hệ mật thiết với môi trƣờng kinh tế - chính trị - xã hội. Mối quan hệ phụ thuộc của các thành tố trong quá trình dạy học và mối quan hệ của quá trình dạy học với môi trƣờng Kinh tế - Xã hội đƣợc minh họa trong sơ đồ (Hình 1.2).
Quá trình dạy học là quá trình đƣợc thực hiện dƣới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của ngƣời dạy, ngƣời học tự giác, tích cực, chủ động tổ chức hoạt động học của bản thân nhằm thực hiện các nhiệm vụ học tập. Quá trình dạy học là một hoạt động kép, trong đó hoạt động dạy và hoạt động học là hai hoạt động khác nhau, cùng thực hiện mục tiêu chung, ngƣời dạy và ngƣời học có vai HS khác nhau nhƣng cùng chung một nhiệm vụ.
Hình 1.3. Vị trí của KT-ĐG [2]
Yêu cầu của xã hội
Mục tiêu
Chƣơng trình và nội dung
Hình thức tổ chức dạy - học
Phƣơng pháp Phƣơng pháp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Việc sử dụng cách tiếp cận hệ thống để nghiên cứu hiện tƣợng dạy học cho thấy, dạy học tồn tại nhƣ một hệ thống hoàn chỉnh thể hiện ở mối liên hệ chặt chẽ giữa các nhân tố trong quá trình dạy học, mối quan hệ nhiều tầng giữa các nhân tố và mỗi nhân tố vẫn là một hệ thống độc lập tƣơng đối. Các nhân tố này bao gồm mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phƣơng pháp dạy học, GV với hoạt động dạy, HS với hoạt động học cùng với các phƣơng tiện dạy học.
Sơ đồ (Hình 1.3) đƣợc hình thành xét trên quan điểm KT-ĐG là khâu cuối cùng trong quy trình đào tạo với các yếu tố nhƣ hình thức tổ chức giáo dục, mục tiêu giáo dục.
1.1.3.2. Vai trò của kiểm tra, đánh giá trong dạy học
Bản chất của KT-ĐG là xác định xem mục tiêu của chƣơng trình đào tạo, của môn học có đạt đƣợc hay không và nếu đạt đƣợc thì đạt ở mức độ nào. KT- ĐG là cái đích để ngƣời học tùy theo khả năng của bản thân tìm cách riêng cho mình hƣớng tới. Với nghĩa này, KT-ĐG sẽ định hƣớng cách dạy của GV và cách học của HS sao cho hiệu quả nhất, nghĩa là cùng hƣớng tới đạt mục tiêu. Ngoài ra, thông tin khai thác từ KT-ĐG sẽ rất hữu ích cho việc điều chỉnh phƣơng pháp dạy của GV và phƣơng pháp học của HS, đồng thời giúp các nhà quản lý có những thay đổi cần thiết trong quá trình tổ chức đào tạo.
Việc KT-ĐG có hệ thống và thƣờng xuyên cung cấp kịp thời những thông tin hữu ích (liên hệ ngƣợc trong) giúp ngƣời học tự điều chỉnh hoạt động học, hình thành nhu cầu và thói quen tự kiểm tra và tự đánh giá, nâng cao tinh thần trách nhiệm trong học tập, khắc phục tƣ tƣởng đối phó, nâng cao ý thức kỷ luật, tự giác. Bên cạnh đó, nếu việc KT-ĐG chú trọng phát huy trí thông minh, linh hoạt vận dụng kiến thức đã học để giải quyết những tình huống thực tế sẽ giúp HS củng cố tính kiên định, tự tin vào sức lực và khả năng của mình, đề phòng khắc phục tính tự mãn, chủ quan và phát huy đƣợc tính độc lập, sáng tạo trong quá trình học tập.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
hệ ngƣợc ngoài) để phát hiện thực trạng và kết quả học tập của HS, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập của HS, giám sát quá trình tiến bộ của HS và thấy đƣợc sự tiến bộ đó có tƣơng xứng với mục tiêu đề ra hay không. Đồng thời, KT-ĐG là một hoạt động hiệu quả để xem xét hiệu quả của việc dạy học.
Đối với các nhà quản lý giáo dục, KT-ĐG là một hoạt động thƣờng xuyên và cần thiết. KT-ĐG là biện pháp hữu hiệu nhằm đánh giá kết quả đào tạo (định lƣợng và định tính); là cơ sở để xây dựng chiến lƣợc đào tạo về mục tiêu đào tạo, đội ngũ GV, đổi mới nội dung và phƣơng pháp dạy học. Nhƣ vậy, nếu xem chất lƣợng của quá trình dạy – học là sự trùng khớp với mục tiêu thì KT-ĐG là cách tốt nhất để đánh giá chất lƣợng của quy trình đào tạo.