Xây dựng đề kiểm tra 15 phút Địa lí 12

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống đề kiểm tra, đánh giá môn Địa lí lớp 12 theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ở trƣờng Trung học phổ thông miền núi phía Bắc (Trang 70 - 75)

1. Xác định mục tiêu kiểm tra

- Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong 2 hoặc 3 bài học.

- Kiểm tra khả năng ghi nhớ và vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS vào các tình huống cụ thể;

2. Xác định hình thức kiểm tra

Hình thức kiểm trắc nghiệm

3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra

Ở mỗi học kì cần có tối thiểu 2 bài kiểm tra 15 phút , căn cứ vào tiến độ chƣơng trình học kì I, tác giả lựa chọn bài 6: đất nƣớc nhiều đồi núi, bài 7: đất nƣớc nhiều đồi núi ( tiếp theo), khung trong phân phối chƣơng trình tiết 4, 5 là nội dung để tiến hành kiểm tra. Trên cơ sở phân phối số tiết nhƣ trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 2.2. Ma trận đề kiểm tra 15 phút, Địa lí lớp 12

Chủ đề (nội dung)/mức độ

nhận thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Bài 6 Đất nƣớc nhiều đồi núi Kể tên đƣợc một số dạng địa hình ở nƣớc ta - Hiểu đƣợc đặc điểm chung của địa hình Việt Nam - Xác định đƣợc các dạng địa hình trên bản đồ 50% tổng số điểm = 5 điểm 40% tổng số điểm = 2 điểm; 60% tổng số điểm = 3 điểm; Bài 7: đất nƣớc nhiều đồi núi

( tiếp theo)

- Trình bày đƣợc những thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của địa hình miền núi và đồng bằng.

- Đánh giá đƣợc ý nghĩa về tự nhiên của các khu vực địa hình đối với phát triển khinh tế xã hội. 50% tổng số điểm = 5 điểm 50 % tổng số điểm =.0,5điểm; 50 % tổng số điểm=.0,5điểm;

4) Viết đề kiểm tra từ ma trận

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT, ĐỊA LÍ LỚP 12 (Chƣơng trình chuẩn)

Câu 1 : So với diện tích tự nhiên lãnh thổ nƣớc ta, địa hình đồi núi chiếm : A : 2/3 C : 4/5

B : 3/4 D : 5/6

Câu 2 : Tây bắc-đông nam là hƣớng chính của :

A : Vùng núi Nam Trƣờng Sơn C : Dãy núi vùng Tây Bắc B : Dãy núi vùng Đông Bắc D : Câu A và C đúng Câu 3 : Hƣớng vòng cung là hƣớng chính của :

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

A : Dãy Hoàng Liên Sơn C : Các hệ thống sông lớn B : Vùng núi Đông Bắc D : Vùng núi Bắc Trƣờng Sơn Câu 4 : Nét nổi bật của vùng núi Tây Bắc là :

A : Gồm các khối núi và cao nguyên B : Có bốn cánh cung lớn

C : Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nƣớc ta D : Địa hình thấp và hẹp ngang

Câu 5 : Sự khác nhau rõ nét giữa vùng núi trƣờng Sơn Bắc so với Trƣờng Sơn Nam là : A : Địa hình cao hơn

B : Tính bất đối xứng giữa hai sƣờn rõ nét hơn. C : Hƣớng núi vòng cung.

D : Vùng núi gồm các khối núi và cao nguyên. Câu 6 : Địa hình đồi núi nƣớc ta có tính phân bậc vì :

A :Trong giai đoạn Tân sinh, có nhiều lần biển tiến, biển thoái.

B :Trong giai đoạn Tân sinh, vận động nâng lên và sụt xuống diễn ra theo từng đợt. C : Trong giai đoạn Cổ sinh, có nhiều vận động tạo núi khác nhau.

D : Do các quá trình phong hoá tác động mạnh, yếu khác nhau theo từng thời kì. Câu 7 : Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây bắc là :

A : Có nhiều khối núi cao đồ sộ. B : Đồi núi thấp chiếm ƣu thế.

C : Nghiêng theo hƣớng tây bắc- đông nam. D : Có nhiều sơn nguyên, cao nguyên.

Câu 8 : Việc sử dụng đất và rừng không hợp lí ở miền đồi núi nƣớc ta đã gây nên những hậu quả nghiêm trọng nào :

A : Tăng cƣờng quá trình xói mòn, rửa trôi đất.

B : Làm cho địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều hẻm vực. C : Gây lũ lụt trong mùa mƣa và hạn hán trong mùa khô. D : Câu A và câu C đúng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Câu 9 :Khả năng phát triển du lịch ở miền núi bắt nguồn từ : A : Địa hình đồi núi thấp.

B : Phong cảnh đẹp.

C : Nguồn khoáng sản dồi dào. D : Tiềm năng thuỷ điện lớn.

Câu 10 : Việc giao lƣu kinh tế giữa các vùng ở miền núi gặp khó khăn thƣờng xuyên là do :

A : Địa hình bị chia cắt mạnh, sƣờn dốc. B : Động đất

C : Khan hiếm nƣớc

D : Thiên tai( lũ quét, xói mòn, trƣợt lở đất)

Câu 11 :Điểm tƣơng tự nhau giữa đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là :

A : Có hệ thống đê sông và đê biển. B : Do phù sa sông ngòi tạo nên. C : Có nhiều sông ngòi, kênh rạch. D : Diện tích 40 000 km2

Câu 12 : Ở đồng bằng sông Cửu Long, về mùa cạn nƣớc triều lấn mạnh làm gần 2/3 diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn, nguyên nhân là do :

A : Địa hình thấp, phẳng.

B : Có mạng lƣới kênh rạch chằng chịt. C : Có nhiều vùng trũng rộng lớn. D : Biển bao bọc ba mặt đồng bằng.

Câu 13 : Dải đồng bằng ven biển miền Trung không phải : A : Hẹp ngang.

B : Đƣợc hình thành do các sông bồi đắp. C : Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Câu 14 : Thiên tai bất thƣờng, khó phòng tránh, thƣờng xuyên đe doạ hàng năm, gây hậu quả nặng nề cho vùng đồng bằng nƣớc ta là :

A : Sạt lở bờ biển. B : Cát bay, cát nhảy. C : Bão.

D :Động đất.

Câu 15 :Đặc điểm của đồng bằng sông Cửu Long là : A : Rộng 15 000km2

B : Có mạng lƣới kênh rạch chằng chịt. C : Bị chia cắt nhiều bởi các đê ven sông. D : Có các bậc ruộng cao bạc màu.

Câu 16 : Đồng bằng sông Hồng khác với đồng bằng sông Cửu Long ở điểm : A : Đƣợc hình thành trên vùng sụt lún ở hạ lƣu sông.

B : Diện tích rộng. C : Có đê sông.

D : Thấp, bằng phẳng.

Câu 17 : Đồng bằng không phải là nơi cung cấp nguồn lợi : A : Hải sản. C : Lâm sản

B : Thuỷ năng. D : Khoáng sản.

Câu 18 : Dạng địa hình phổ biến vùng trong đê ở đồng bằng sông Hồng là : A : Các ruộng bậc thang cao bạc màu.

B : Các bãi bồi đƣợc bồi đắp phù sa hàng năm. C : Các ô trũng ngập ngập nƣớc.

D : Câu A và câu C đúng.

Câu 19 : Nguyên nhân làm cho đất ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa là do :

A : Bị xói mòn, rửa trôi mạnh trong điều kiện mƣa nhiều. B : Đồng bằng nằm ở chân núi, nhận nhiều sỏi, cát trôi xuống.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

C : Các sông miền Trung ngắn, hẹp và rất nghèo phù sa.

D : Trong sự hình thành đồng, bằng biển đóng vai trò chủ yếu. Câu 20 : Đồng bằng châu thổ nƣớc ta là :

A : Đồng bằng sông Hồng.

B : Các đồng bằng ven biển miền Trung. C : Đồng bằng sông Cửu Long.

D : Câu A và câu C đúng.

5, Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm

Đáp án : Mỗi đáp án đúng cho 0,5 điểm.

1B 2C 3B 4A 5B 6B 7C 8D 9B 10A 11B 12A 13B 14C 15B 16C 17A 18D 19D 20D

6, Phân tích tính thích hợp của đề kiểm tra đối với nội dung nghiên cứu

Đối với cách xây dựng đề kiểm tra 15 phút nhƣ trên học sinh nắm đƣợc khá đầy đủ kiến thức cơ bản của bài 6 và bài 7, việc lồng ghép kiểm tra theo hình thức TNKQ cũng tạo nên sự đa dạng trong việc đánh giá năng lực, tạo hứng thú cho học sinh.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống đề kiểm tra, đánh giá môn Địa lí lớp 12 theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ở trƣờng Trung học phổ thông miền núi phía Bắc (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)