1. Xác định mục tiêu kiểm tra
- Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong các chủ đề dân cƣ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, địa lí nông nghiệp, địa lí công nghiệp.
- Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS vào các tình huống cụ thể;
2. Xác định hình thức kiểm tra
Hình thức kiểm tra tự luận
3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra
Ở đề kiểm tra 1 tiết, học kì II, Địa lí 12, chƣơng trình chuẩn các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 14 tiết. Trên cơ sở phân phối số tiết nhƣ trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 2.3. Ma trận đề kiểm tra 1 tiết, học kì II,Địa lí 12
Chủ đề (nội dung)/mức độ
nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ
cao
Địa lí dân cƣ Biết chứng minh nƣớc ta có số dân đông và kết
cấu dân số trẻ
Trình bày đƣợc mối quan hệ giữa dân số, lao động và việc làm 25% tổng số
điểm =2,5điểm điểm =1điểm; 40% tổng số 60% tổng số điểm =1,5điểm;
Chuyển dịch
cơ cấu kinh tế Trình bày đƣơc ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với sự phát
triển kinh tế đất nƣớc 5% tổng số
điểm =0,5điểm 100% tổng số điểm =.0,5điểm; Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp Trình bày những thuận lợi, khó khăn về tự nhiên để phát triển và phân bố ngành thủy sản Vẽ biểu đồ và nhận xét vầ sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp các năm 40% tổng số điểm =4,0điểm 38% tổng số điểm =1,5điểm; 62% tổng số điểm =2,5điểm; Một số vấn đề phát triển và phân bố sản xuất công nghiệp Giải thích đƣợc vì sao 1 vùng lãnh thổ công nghiệp có mức độ tập trung cao Biết sử dụng Atlát địa lí VN và kiến thức đã học trình bày phân hóa lãnh thổ công nghiệp 30% tổng số điểm =3,0điểm 50% tổng số điểm =1,5điểm; 50% tổng số điểm =1,5điểm; Tổng số 10 điểm Tổng số câu 04 2,5điểm; 25% tổng số điểm 3,5điểm;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
4. Viết đề kiểm tra từ ma trận
Đề kiểm tra 1 tiết, học kì II, Địa lí 12, chƣơng trình chuẩn ( thời gian làm bài 60 phút)
Câu 1. (2,5 điểm)
Dân số, lao động, việc làm là những vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nƣớc. Anh, chị hãy:
a. Chứng minh rằng nƣớc ta có số dân đông và kết cấu dân số trẻ. b. Trình bày mối quan hệ giữa dân số, lao động và việc làm ở nƣớc ta.
Câu 2. ( 3,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau
Bảng 2.4.Giá trị sản xuất nông nghiệp (giá thực tế) phân theo ngành năm 1999 và năm 2008 (Đơn vị: %)
Ngành Năm 1999 Năm 2008
Tổng số 100 100
Trồng trọt 79,2 71,4
Chăn nuôi 18,5 27,1
Dịch vụ nông nghiệp 2,3 1,5
a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu nông nghiệp nƣớc ta năm 1999 và năm 2008. b. Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nƣớc ta trong giai đoạn trên.
Câu 3. (1,5 điểm)
Trình bày những thuận lợi, khó khăn về tự nhiên để phát triển và phân bố ngành thủy sản của nƣớc ta.
Câu 4. (3,0 điểm)
Sử dụng Átlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy:
- Trình bày cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ ở Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và phụ cận.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Vì sao ở Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và phụ cận mức độ tập trung công nghiệp thuộc vào loại cao nhất nƣớc ta.
5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm
Việc xây dựng đáp án và hƣớng dẫn chấm đƣợc thực hiện trên cơ sở bám sát bảng ma trận hai chiều. Điểm toàn bài kiểm tra 1 tiết tính theo thang điểm 10. HS không làm theo cách trình bày trên nhƣng đảm bảo chính xác và đủ nội dung thì vẫn cho điểm tối đa.
Bảng 2.5. Biểu điểm đề kiểm tra 1 tiết học kì II, môn Địa lí lớp 12
Câu Nội dung Điểm
1(2,5đ) a.Chứng minh nƣớc ta có số dân đông và kết cấu dân số trẻ. - Dân số Việt Nam là 84156 nghìn ngƣời (2006), đứng thứ 3 ở Đông Nam Á, thứ 13 trên thế giới. Trong khi đó diện tích nƣớc ta đứng thứ 58 trên thế giới.
- Nƣớc ta có kết cấu dân số trẻ, năm 2006 tỉ lệ ngƣời ở các nhóm tuổi: từ 0-14 tuổi: 27,0%; từ 15-59 tuổi: 64%; từ 60 tuổi trở lên 9,0% (năm 2009 tỉ lệ tƣơng ứng là 25%, 66% và 9%). b. Trình bày mối quan hệ giữa dân số, lao động và việc làm ở nƣớc ta.
- Dân số tác động trực tiếp đến nguồn lao động và giải quyết việc làm ở nƣớc ta: Nƣớc ta có dân số đông, dân số vẫn còn tăng nhanh, kết cấu dân số trẻ nên lực lƣợng lao động rất dồi dào.
- Trong khi đó, nền kinh tế còn chậm phát triển dẫn đến việc làm đang trở thành vấn đề xã hội gay gắt ở nƣớc ta.
- Sự tác động trở lại của lao động và việc làm đối với sự phát triển dân số ở nƣớc ta hiện nay: Lao động nƣớc ta chủ yếu hoạt động trong khu vực nông - lâm - ngƣ nghiệp, năng suất thấp, thu nhập của lao động còn thấp, trình độ dân trí chƣa cao nên mức gia tăng dân số ở nông thôn, ở các vùng dân tộc ít ngƣời còn cao, kéo theo tốc độ gia tăng dân số của cả nƣớc còn cao.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
2(3đ) a. Vẽ biểu đồ:Biểu đồ có đầy đủ nội dung, chính xác về tỉ lệ, hai biểu đồ bằng nhau hoặc hình biểu đồ năm 2008 lớn hơn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
năm 1999 vẫn cho điểm tối đa, biểu đồ năm 1999 to hơn năm
2008 không cho điểm
b. Nhận xét
- Cơ cấu nông nghiệp của nƣớc ta đang có sự chuyển dịch, tuy nhiên sự chuyển dịch diễn ra còn chậm.
- Giai đoạn 1999-2008 tỉ trọng giá trị sản xuất của ngành trồng trọt giảm, những vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất (dẫn chứng). -Tỉ trọng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi tăng (dẫn chứng) -Tỉ trọng giá trị sản xuất của ngành dịch vụ chiếm không đáng kể và thay đổi không ảnh hƣởng nhiều đến cơ cấu giá trị sản xuất
0,25
0,25
0,25 0,25 3(1,5đ) a. Thuận lợi
- Nƣớc ta có vùng biển rộng, nguồn hải sản phong phú...
- Dọc bờ biển có nhiều cửa sông, vũng, vịnh thuận lợi cho việc xây dựng các cảng cá. ...
- Có các ngƣ trƣờng trọng điểm ....
- Nƣớc ta còn có 1,2 triệu ha các diện tích mặt nƣớc có thể nuôi trồng thuỷ hải sản. ...
b. Khó khăn
Hàng năm có từ 9 - 10 trận bão và áp thấp nhiệt đới, 30 - 35 đợt gió mùa đông bắc, chủ yếu ở các tỉnh Bắc Bộ và Duyên hải miền Trung gây thiệt hại về ngƣời, tài sản của ngƣ dân, hạn chế ngày ra khơi. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5
4(3đ) * Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ ở Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và phụ cận...
+ Ở Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận là khu vực có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất trong cả nƣớc.
+ Có các trung tâm công nghiệp với giá trị sản xuất khác nhau: trên 120 nghìn tỉ đồng/năm nhƣ Hà Nội, từ 40-120 nghìn tỉ/năm nhƣ Hải Phòng, các trung tâm công nghiệp có giá trị sản xuất nhỏ hơn nhƣ Hạ Long, Phúc Yên, Hải Dƣơng,…
+ Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp với chuyên môn hoá khác
0,25
0,5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nhau lan toả theo nhiều hƣớng dọc các tuyến giao thông huyết mạch. Đó là hƣớng Hải Phòng -Hạ Long -Cẩm Phả (cơ khí - khai thác than), Đáp Cầu -Bắc Giang (vật liệu xây dựng, phân hoá học), Đông Anh -Thái Nguyên (cơ khí, luyện kim), Việt Trì -Lâm Thao (hoá -chất -giấy), Hoà Bình - Sơn La (thuỷ điện), Nam Định - Ninh Bình -Thanh Hoá (dệt - may, điện, xi măng).
* Ở Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và phụ cận mức độ tập trung công nghiệp thuộc vào loại cao nhất nƣớc ta vì:
+ Ở Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và phụ cận có vị trí địa lí thuận lợi cho phát triển công nghiệp: có cảng biển Hải Phòng, Cái Lân; nằm liền kề với vùng giàu khoáng sản, thủy điện nhất nƣớc ta; có vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có thủ đô Hà Nội và các thành phố lớn.
+ Có nguồn lao động dồi dào và tập trung đông đảo lao động có trình độ, lao động lành nghề; có hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng thuộc vào loại tốt của nƣớc ta; lịch sử phát triển công nghiệp sớm.
+ Có sẵn một số nguồn nguyên liệu để phát triển công nghiệp: khoáng sản, nông sản,...
+ Thu hút vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc lớn.
0,5
0,5
0,25
0,25
6) Phân tích tính thích hợp của đề kiểm tra đối với nội dung nghiên cứu
Đối với cách xây dựng đề kiểm tra 1 tiết nhƣ trên học sinh dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam để làm bài, có thể khai thác số liệu, sự phân bố của các đối tƣợng địa lí trên bản đồ, rèn luyện kĩ năng, phát huy tính tích cực của HS. Điều này khác biệt hơn hẳn so với cách ra đề kiểm tra truyền thống