Thời gian thực nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống đề kiểm tra, đánh giá môn Địa lí lớp 12 theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ở trƣờng Trung học phổ thông miền núi phía Bắc (Trang 88)

Dựa vào mục đích, yêu cầu, nội dung thực nghiệm và sự thống nhất trao đổi với GV, đề tài đƣợc tiến hành tổ chức thực nghiệm trong khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng 4 năm học 2013- 2014.

3.4.2. Chọn trường thực nghiệm

Để tiến hành thực nghiệm, tác giả đã chọn các trƣờng và GV dạy thực nghiệm (Bảng 3.1)

Bảng 3.1. Tên trƣờng và các giáo viên tham gia thực nghiệm

STT Tên trƣờng GV thực nghiệm Trình độ Số năm

công tác

1 Lê Hồng Phong-TN Lê Thị Hồng Xuân Thạc sĩ 13 2 Trần Quốc Tuấn-TN Lâm Thị Thảo Cử nhân 7

3 Đồng Hỷ - TN Đặng Thu Thuý Thạc sĩ 13

4 PTDTNT Hà Giang Trần Thị Hồng Nhung Cử nhân 11 Những trƣờng mà tác giả lựa chọn kể trên phù hợp với hƣớng nghiên cứu của luận văn, Ví dụ: Trƣờng Trần Quốc Tuấn thuộc huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên đa số HS sinh sống ở các xã còn khó khăn, phần lớn là dân tộc thiểu số, mặc dù có sự đầu tƣ lớn về cơ sở vật chất trong những năm gần đây nhƣng chất lƣợng HS còn thấp so với các trƣờng khác trong tỉnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chuyên môn, luôn tâm huyết với nghề, đó là cơ sở vững chắc cho việc thực hiện nội dung của đề tài .

3.4.3. Chuẩn bị thực nghiệm

Ở mỗi trƣờng chọn 02 lớp: Một lớp thực nghiệm, một lớp đối chứng. Ở cả hai lớp tiến hành thực nghiệm và đối chứng HS phải đƣợc chọn lọc sao cho có trình độ và khả năng nhận thức ngang nhau.

Thời gian thực nghiệm đƣợc báo trƣớc cho GV và HS. Các GV thực nghiệm đƣợc bồi dƣỡng về mục đích và phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm, đƣợc nghiên cứu kỹ nội dung .

3.5. Nội dung thực nghiệm

- Để tiến hành thực nghiệm ở 4 trƣờng phổ thông tôi lựa chọn thực nghiệm đề đề kiểm tra học kì I và đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 lớp 12.

- Tiến hành KT-ĐG theo phƣơng án đã thống nhất với giáo viên tại các trƣờng thực nghiệm,cụ thể:

+ Lớp thực nghiệm: Trong quá trình lên lớp giáo viên tích cực sử dụng phƣơng pháp dạy học hiện đại, hƣớng dẫn khai thác Atlat Địa lí Việt Nam, rèn luyện các kĩ năng cần thiết khi nhận xét bảng số liệu hay vẽ biểu đồ đối với mỗi bài học,có hỗ trợ máy chiếu trong quá trình học tập,KT- ĐG theo hƣớng nghiên cứu của đề tài

+ Lớp đối chứng: KT-ĐG theo hƣớng truyền thống( Chủ yếu đánh giá về mức độ thuộc bài, ít vận dụng kiến thức, ít rèn luyện kĩ năng cho học sinh)

+ Yêu cầu học sinh tại 2 lớp thực nghiệm và đối chứng đi học đều và thâỳ đủ các bài kiểm tra.

- Kiểm tra ở cả hai lớp thực nghiệm và đối chứng cùng thời gian, sử dụng đề kiểm tra do ngƣời thực hiện đề tài chuẩn bị.

- Sau khi kiểm tra giáo viên chấm bài và đánh giá kết qua thu đƣợc và kết luận cần thiết cho nội dung của đề tài.

3.6. Đánh giá kết quả thực nghiệm

- Do hƣớng nghiên cứu của đề tài là kiểm tra đánh giá theo hƣớng nâng cao năng lực của học sinh khu vực miền núi, nên để đánh giá kết quả thực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nghiệm tôi chủ yếu dựa vào hai cơ sở đó là mức độ tích cực nhận thức trong quá trình học tập và kết quả định lƣợng của các bài kiểm tra .

+ Qua quá trình KT-ĐG, đặc biệt là KT-ĐG thƣờng xuyên đã giúp cho việc phân loại HS tốt hơn, cụ thể số học sinh khá giỏi của lớp thực nghiệm trội hơn so với lớp đối chứng từ đó giúp giáo viên ở các trƣờng có kế hoạch bồi dƣỡng HS, nâng cao kết quả học tập .

Bảng 3.2 . Kết quả bài kiểm tra học kì I

của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng các trƣờng THPT

Nhóm TrTHPT ƣờng sSĩ ố Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN THPT Lê Hồng phong 30 0 0 0 0 0 2 4 4 10 9 1 THPT Trần Quốc Tuấn 25 0 0 0 0 1 2 9 10 2 1 0 PTDTNT Hà Giang 27 0 0 0 0 0 2 3 5 9 7 1 ĐC THPT Lê Hồng phong 32 0 0 0 1 1 8 8 6 7 1 0 THPT Trần Quốc Tuấn 27 0 0 0 0 1 9 10 5 2 0 0 PTDTNT Hà Giang 30 0 0 0 1 0 8 10 5 5 1 0

Bảng 3.3. Thống kê điểm kiểm tra học kì I lớp thực nghiệm và lớp đối chứng thông qua xử lí kết quả của bảng 3.2

Lớp Số HS Kém Yếu TB Khá Giỏi 0 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 82 0 1 22 40 19 % 0 1.22 26.83 48.78 23 ĐC 89 0 4 53 30 2 % 0 4.49 59.55 33.71 2.3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 0 10 20 30 40 50 60 70 Kém Yếu TB Khá Giỏi xếp loại % Nhóm TN Nhóm ĐC

Hình 3.1. Biểu đồ so sánh kết quả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Bảng 3.4.Bảng phân phối tần suất kết quả kiểm tra học kì I

Điểm Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Xi(Yi) ni W(%) ni W(%) 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 2 2.3 20.1 4 1 1.22 11.36 2 2.3 9.42 5 6 7.32 33.7 25 28 34.22 6 16 19.51 30.03 28 31 0.81 7 19 23.17 2.6 16 18 11.02 8 21 25.61 8.33 14 16 46.88 9 17 20.73 45.17 2 2.3 16.02 10 2 2.44 13.83 0 0 0 Tổng 82 100 145.02 89 100 138.47 2 i i X n X 2 i i Y n Y

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 0 5 10 15 20 25 30 35 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm % Nhóm TN Nhóm ĐC

Hình 3.2.Đồ thị phân phối tần suất kết quả kiểm tra học kì I Bảng 3.5. Tổng hợp điểm trung bình học kì I môn Địa lí năm học 2013-2014

( Trƣờng THPT Trần Quốc Tuấn- Thái Nguyên)

Lớp Tổng số học sinh

Điểm trung bình môn

< 3,5 3,5- 4,9 5,0- 6,4 6,5- 7,9 > 8,0

12A1( TN) 25 0 1 5 14 5

12A2( ĐC) 27 1 3 15 8 0

<3,5: Xếp loại kém, từ 3,5- 4,9: Xếp loại yếu, từ 5,0 - 6,4: Xếp loại trung bình, từ 6,5-7,9: Xếp loại khá, >8,0: Xếp loại giỏi.

0 2 4 6 8 10 12 14 16 < 3.5 3.5-4.9 5.0-6.4 6.5-7.9 > 8.0 THỰC NGHIỆM ĐỐI CHỨNG Hình 3.3. Biểu đồ so sánh kết quả học kì I

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

*Sau khi tiến hành thực nghiệm và thu đƣợc kết quả thực nghiệm sƣ phạm ở nhiều trƣờng THPT khác nhau, tôi nhận thấy chất lƣợng nhƣ sau:

- Tổng hợp chung cả 3 trƣờng, chất lƣợng bài kiểm tra của các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng: Tỉ lệ điểm giỏi, tỉ lệ điểm khá, tỉ lệ điểm trung bình. Đặc biệt các lớp thực nghiệm có một số HS đạt điểm tối đa và chỉ có một HS bị điểm dƣới 5.

- Cụ thể ở từng trƣờng thực nghiệm, kết quả kiểm tra của các lớp thực nghiệm cũng cao hơn các lớp đối chứng.

* Nguyên nhân:

- Kết quả kiểm tra ở các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng vì hai nhóm lớp này chúng tôi đã sử dụng hai nhóm phƣơng pháp giảng dạy khác nhau.

- Kết quả kiểm tra ở các trƣờng THPT có sự khác nhau là do chất lƣợng nguồn HS không đồng đều.

Những kết quả trên cho thấy việc xây dựng đề KT-ĐG theo từng mức độ nhận thức có vai trò rất lớn đối với công tác dạy và học bộ môn Địa lí, đồng thời góp phần không nhỏ vào việc đổi mới và đa dạng hoá các phƣơng pháp dạy học, phát triển năng lực của HS, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng dạy và học ở trƣờng THPT. Việc thƣờng xuyên KT-ĐG sẽ rèn luyện cho các em những kĩ năng cần thiết trong học tập bộ môn địa lí nhƣ kĩ năng phân tích, tính toán các SLTK, kĩ năng vẽ và nhận xét biểu đồ, kĩ năng tìm tòi và phát hiện kiến thức mới từ phân tích, nhận xét các SLTK và biểu đồ. Ngoài ra còn tạo cho HS phƣơng pháp học tập khoa học, nhạy bén, chủ động, sáng tạo trong học tập và rèn luyện nói chung, bộ môn địa lí nói riêng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Chƣơng thực nghiệm nghiên cứu về mục đích, nguyên tắc, cách thức tổ chức, nội dung và kết quả thực nghiệm. Đặc biệt thông qua kết quả thực nghiệm ở hai nhóm lớp thực nghiệm và đối chứng đã chứng tỏ và khẳng định những hiệu quả bƣớc đầu trong việc sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài. Trên cơ sở đó, việc xây dựng và sử dụng các đề kiểm tra, đánh giá chính xác năng lực HS và đƣa ra những giải pháp để tăng tính hiệu quả trong việc đổi mới KT-ĐG ở các trƣờng phổ thông khu vực miền núi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Dạy học là một nghề cao quý và sáng tạo: Tính cao quý thể hiện rõ qua việc vừa dạy ngƣời, vừa dạy chữ; còn tính sáng tạo thể hiện rõ qua quá trình sử dụng linh hoạt và có hiệu quả các phƣơng pháp dạy học khác nhau. Xu thế đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay trong nhà trƣờng ở tất các các cấp học, ngành học đều hƣớng đến phát huy tính chủ động, tự giác, tích cực của HS, GV chỉ đóng vai trò là ngƣời hƣớng dẫn HS thực hiện các quy trình đó. Qua nghiên cứu tôi nhận thấy xây dựng hệ thống đề KT-ĐG môn Đ ịa lí 12 - Ban cơ bản đã góp phần quan trọng trong quá trình thực hiện đổi mới KT- ĐG. Mục đích của việc đổi mới KT-ĐG nhằm đƣa ra hệ thống đề kiểm tra địa lí 12 THPT theo hƣớng dạy học tích cực, hỗ trợ quá trình dạy học và đánh giá kết quả học tập cho học sinh khu vực miền núi phía Bắc. Nhƣ vậy, đề tài của tôi đã đi đúng hƣớng, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Địa lí, đồng thời trở thành tài liệu tham khảo cho HS, sinh viên, GV và những ngƣời yêu thích môn Địa lí.

Đề tài đã hoàn thành đƣợc mục đích và nhiệm vụ đặt ra, đó là: Nghiên cứu quy trình xây dựng một bài kiểm tra theo h ƣớng phát triển năng lực.Xây dựng đƣợc hệ thống đề KT-ĐG môn địa lí lớp 12 và tiến hành thực nghiệm tại một số trƣờng phổ thông.

Bên cạnh đó, luận văn còn một số hạn chế nhƣ: Phạm vi ứng dụng giới hạn trong một số trƣờng THPT của hai tỉnh Thái Nguyên và Hà Giang, đề kiểm tra chƣa đa dạng, tôi mạnh dạn đƣa ra một số đề suất nhƣ sau:

* Về phía GV: Phải nắm vững nội dung chƣơng trình, nắm vững kiến thức lí thuyết, kĩ năng tính toán, kĩ năng phân tích và sử dụng SLTK, kĩ năng nhận biệt, vẽ và nhận xét các dạng biểu đồ, thƣờng xuyên cập nhật và bổ sung các số liệu mới mang tính quan trọng trong dạy học bộ môn Địa lí nói chung, địa lí 12 nói riêng. Khi xây dựng đề kiểm tra cần xác định rõ mục tiêu để phù hợp với tuèng đối tƣợng HS, cần phối hợp nhịp nhàng các phƣơng pháp dạy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

học để phát huy hết hiệu quả của các phƣơng pháp đó, góp phần nâng cao hiệu quả chất lƣợng dạy học.

* Về phía HS: Cần chủ động, tự giác, tích cực đối với công việc học tập của mình, chống lại thói quen ỷ lại, lƣời biếng, dựa dẫm, phụ thuộc. Cần nâng cao ý thức trong việc rèn luyện, đánh giá năng lực bản thân.

* Về phía nhà trƣờng THPT: Cần từng bƣớc hoàn thiện cơ sở hạ tầng, đƣợc trang bị đầy đủ những đồ dùng, phƣơng tiện, thiết bị dạy học cơ bản và cần thiết. Góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả dạy và học của GV và HS.

* Ngoài ra, cần nâng cao và hƣớng dẫn sâu hơn nữa về kĩ thuật xây dựng đề cho các sinh viên khoa Địa lí tại các trƣờng sƣ phạm, cần thực hiện tổ chức và tập huấn cho GV tại các sở, các phòng giáo dục về phƣơng pháp xây dựng đề kiểm tra theo hƣớng đổi mới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Quang An (1997)Trắc nghiệm khách quan và tuyển sinh đại học. [2] Đặng Quốc Bảo, Đinh Thị Kim Thoa (2008), Cẩm nang nâng cao năng lực và đội ngũ giáo viên, Nxb lí luận chính trị

[3] Bộ giáo dục và đào tạo ( 6/ 2011) Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT chuyên [4] Bộ giáo dục và đào tạo (2010), Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra. Số 8773/BGD ĐT-GDTrH

[5] Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng(2004), Phương pháp dạy học Địa

lí theo hướng tích cực, NXB ĐHSP Hà Nội

[6] Trần Khánh Đức, Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Tập bài giảng Khoa sƣ phạm ĐHQG Hà Nội.

[7] Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá trong Giáo dục.

[8] Nguyễn Phụng Hoàng và Võ ngọc Lan (1996), Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập, NXBGD

[9] PGS.TS Nguyễn Công Khanh, Đánh giá và đo lường trong KHXH,

NXB chính trị quốc gia 2004.

[10] Nhà xuất bản giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 [11] Nguyễn Trọng Phúc ( 2001),Trắc nghiệm khác quan và vấn đề đánh

giá trong giảng dạy Địa lí, NXB ĐHQG Hà Nội.

[12] Phạm Xuân Thanh (2006), Tập bài giảng lí thuyết đánh giá

[13] GS.TS Lâm Quang Thiệp, Nghiêm Xuân Nùng ( 1995), Trắc nghiệm

và đo lường cơ bản trong giáo dục, Hà Nội.

[14] Dƣơng Thiệu Tống ( 2005) Trắc nghiệm và đo lường thành quả học

tập( Phƣơng pháp thực hành), NXB Khoa học xã hội.

[15] Black và Wiliam( năm 1999), Đánh giá và đánh giá lớp học trong giáo dục

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC 1. Phụ lục-phiếu điều tra dành cho giáo viên

PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN

ĐỊA LÍ .Năm học 2013-2014

Những thông tin này nhằm phục vụ cho việc đánh giá một cách khách quan về thực trạng sử dụng đề tự luận trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Địa lí. Xin cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các thầy cô.

Xin hãy đánh giá theo các mục sau (Khoanh tròn vào ô lựa chọn)

1, Theo Thầy/Cô,việc sử dụng đề tự luận đối với môn Địa lí 12 có cần thiết không?

a, Rất cần thiết b, Cần thiết

c, Có hay không đều đƣợc d, Không cần thiết

2, Lý do khiến giáo viên sử dụng câu hỏi tự luận trong kiểm tra đánh giá: a, Chấm bài nhanh

b, Phản ánh chính xác, đúng năng lực và trình độ của ngƣời học c, Xác định đƣợc mức độ đạt đƣợc của mục tiêu dạy học đề ra d, Học sinh hứng thú với phƣơng pháp trắc nghiệm

e, Hạn chế đƣợc tình trạng quay cóp, học lệch, học “tủ” của học sinh. 3, Theo các thầy/cô, lý do nào dƣới đây khiến cho việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Địa lí lớp 12 của học sinh miền núi chƣa thực sự khách quan và công bằng:

a, Khâu coi kiểm tra chƣa chặt chẽ

b, Tình trạng học lệch, học tủ một số môn học của học sinh c, Chấm bài chƣa thực sự khách quan

d, Nội dung ôn tập không đƣợc khoanh vùng, còn lan man e, Ra đề kiểm tra chƣa đảm bảo chuẩn, chƣa khách quan.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

4, Thầy/ Cô có đã tham gia xây dựng đề kiểm tra theo hƣớng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh chƣa?

a, Đã tham gia xây dựng b, Chƣa tham gia xây dựng

5, Nếu có tham gia xây dựng bộ đề kiểm tra môn Địa lí lớp 12 trong KT-ĐG, thầy/cô dựa vào cơ sở nào dƣới đây:

a, Dựa vào mục tiêu giảng dạy b, Dựa vào nội dung môn học c, Dựa vào kinh nghiệm giảng dạy

d, Dựa vào mục tiêu đánh giá tri thức của học sinh.

6, Khi soạn thảo một đề thi trắc nghiệm tự luận, các Thầy/Cô có thực hiện theo một quy trình nhất định nào không?

a, Có b, Không

(Nếu trả lời theo phƣơng án a, mời Thầy/ Cô trả lời các câu hỏi tiếp theo) 7, Thầy/Cô lựa chọn những thao tác nào trong quy trình xây dựng đề thi trắc nghiệm tự luận dƣới đây để đánh giá, xếp loại học sinh:

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống đề kiểm tra, đánh giá môn Địa lí lớp 12 theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ở trƣờng Trung học phổ thông miền núi phía Bắc (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)