Modul giải (Solution).

Một phần của tài liệu Thiết Kế Cụm Cầu Chủ Động (Link Cad: http://bit.ly/cauchudong) (Trang 108 - 109)

* Tải trọng trong ANSYSworkbench

Tải trọng ỏp đặt vào mụ hỡnh trong ANSYS workbench được chia thành một số dạng cơ bản như sau:

- Những ràng buộc DOF: ỏp đặt bằng DOF, vớ dụ như chuyển vị trong một phõn tớch ứng suất, hoặc nhiệt độ trong một phõn tớch nhiệt.

- Tải tập trung (Concentrated load): Tải đặt vào điểm, vớ dụ như lực hoặc tiờu thụ dũng nhiệt.

- Tải bề mặt (Surface load):Tải phõn bố trờn toàn bộ một bề mặt, vớ dụ như ỏp suất hoặc đối lưu.

- Tải vật thể (Body load): Tải thể tớch hoặc tải trường, vớ dụ nhiệt độ (gõy nờn gión nở nhiệt) hoặc sự sinh nhiệt bờn trong.

- Tải quỏn tớnh (Inertia load): Tải khối lượng kết cấu hoặc tải quỏn tớnh, vớ dụ trọng lực hoặc vận tốc quay.

Với mỗi kiểu bài toỏn khỏc nhau sẽ cú loại tải khỏc nhau:

- Đối với bài toỏn phõn tớch cấu trỳc, tải cú thể là: chuyển vị theo cỏc phương, lực tỏc dụng theo cỏc phương ( bao gồm lực khối , lực mặt), ỏp suất, nhiệt độ (cho trường hợp biến dạng nhiệt) và gia tốc trọng trường…

Cú thể đặt tải trờn mụ hỡnh hỡnh học hoặc trực tiếp trờn mụ hỡnh FEM (cỏc nỳt và cỏc phần tử).

Dự cho cỏch đặt tải như thế nào, thỡ FEM cũng cần cú tải trờn mụ hỡnh phần tử hữu hạn. Vỡ thế, tải đặt trờn mụ hỡnh hỡnh học sẽ được tự động chuyển đổi đến cỏc nỳt và phần tử trong quỏ trỡnh giải.

* Cỏc tuỳ chọn giải

Cỏc phõn tớch tĩnh và động lực học:

- Một phõn tớch tĩnh được giả thiết rằng chỉ cú cỏc lực liờn quan đến độ cứng là quan trọng. Một phõn tớch động lực học tớnh đến cả ba dạng lực, thường sẽ phải tớnh đến lực quỏn tớnh và lực cản nếu tải ỏp đặt thay đổi nhanh theo thời gian.

- Vỡ vậy cú thể dựng tớnh chất phụ thuộc thời gian của tải để chọn giữa hai kiểu phõn tớch tĩnh và động lực học. Nếu tải là hằng số trong một khoảng thời gian tương đối dài, thỡ chọn phõn tớch tĩnh, cũn khụng thỡ chọn phõn tớch động lực học.

Phõn tớch tuyến tớnh và phi tuyến:

+ Một phõn tớch tuyến tớnh với giả thiết rằng tải ỏp đặt vào làm thay đổi khụng đỏng kể đến độ cứng của kết cấu. Cỏc dấu hiệu điển hỡnh:

- Chuyển vị nhỏ.

- Biến dạng và ứng suất nằm trong miền đàn hồi.

- Khụng cú những thay đổi đột ngột trong độ cứng, vớ dụ như hai vật thể vào hoặc ra khỏi tiếp xỳc.

+ Một phõn tớch phi tuyến là cần thiết nếu tải ỏp đặt làm thay đổi nhiều độ cứng của kết cấu. Cỏc nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến sự thay đổi độ cứng của kết cấu là:

- Biến dạng ra khỏi vựng đàn hồi (dẻo).

- Chuyển vị lớn, vớ dụ như tải ỏp đặt trờn một cần cõu. - Tiếp xỳc giữa hai vật thể.

Một phần của tài liệu Thiết Kế Cụm Cầu Chủ Động (Link Cad: http://bit.ly/cauchudong) (Trang 108 - 109)