Hệ thống Ngân hàng thương mại tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng TMCP kiên long chi nhánh rạch giá, tỉnh kiên giang (Trang 31)

Hệ thống NHTM Việt Nam ựược hình thành từ năm 1951 với sự ra ựời của NHNN Việt Nam, hoạt ựộng với mô hình một cấp. Cho ựến nay, hệ thống NHTM Việt Nam ựã và ựang phát triển ngày càng lớn mạnh và là một bộ phận tất yếu trong nền kinh tế Ờ xã hội và ựã dần chuyển sang hoạt ựộng ựa năng trên nhiều lĩnh vực bao gồm các loại hình sau:

1.3.1.1 NHTM Quc doanh (State-owned commercial bank)

NHTM Quốc doanh là các NHTM ựược thành lập bằng 100% vốn Ngân sách Nhà Nước gồm:

- Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) - Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

- Ngân hàng Phát triển Nhà đồng bằng Sông Cửu Long (MHB) - Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB)

- Ngân hàng Chắnh sách Xã hội Việt Nam (VBSP)

Riêng Ngân hàng Phát triển Việt Nam và Ngân hàng Chắnh sách Xã hội Việt Nam là hai ngân hàng ựặc biệt của Chắnh phủ, hoạt ựộng không vì mục ựắch lợi nhuận.

1.3.1.2 NHTM C phn (Joint-stock commercial bank)

NHTM cổ phần là loại hình NHTM ựược thành lập dưới hình thức công ty cổ phần, trong ựó có doanh nghiệp Nhà nước, TCTD, tổ chức khác và các cá nhân cùng góp vốn theo quy ựịnh của NHNN. đây là loại hình NHTM hiện ựang ựược ựánh giá

là năng ựộng tại Việt Nam về mọi mặt cùng tốc ựộ phát triển cục kỳ nhanh với số lượng hơn 40 ngân hàng và chủ yếu tập trung ở ựịa bàn Hà Nội và TP. Hồ Chắ Minh. Một số NHTM cổ phần ựiển hình cụ thể như: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng Công Thương Việt Nam (Vietinbank) Ờ đây là hai ngân hàng quốc doanh vừa thực hiện thành công việc cổ phần hoá chuyển ựổ thành NHTM cổ phần, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tắn (Sacombank), Ngân hàng đông Á, Ngân hàng Á Châu, Ngân hàng Kỹ Thương, Ngân hàng Bảo Việt, Ngân hàng Kiên Long, Ầ

1.3.1.3 NHTM Liên doanh ((Joint-stock commercial bank)

NHTM Liên doanh là NHTM ựược thành lập bằng sự góp vốn của một bên Việt Nam và bên nước ngoài theo hợp ựồng liên doanh. NHTM liên doanh là một pháp nhân Việt Nam có trụ sở chắnh ựặt tại Việt Nam. Việt Nam hiện có 5 Ngân hàng Liên doanh gồm:

- Vinasiam Bank (Liên doanh giữa Agribank và Siam Bank của Thái Lan) - Indovina Bank (Liên doanh giữa Vietinbank và Suma Bank cỉa đài Loan)

- Shinhanvina Bank(liên doanh giữa Vietcombank và Shinhan Bank của Hàn Quốc) - VID Public Bank (Liên doanh giữa BIDV và Public Bank của Malaysia)

- Vina Russia Bank (Liên doanh giữa BIDV và Ngân hàng Ngoại Thương của Nga)

1.3.1.4 Chi nhánh Ngân hàng Nước ngoài (Foreigh Bank branches)

Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài là ựơn vị trực thuộc của ngân hàng nước ngoài, ựược thành lập theo pháp luật nước ngoài ựược phép mở chi nhánh tại Việt Nam và hoạt ựộng tại Việt Nam. đây là loại hình NHTM ngày càng xuất hiện nhiều khi Việt Nam ựổi mới và hội nhập kinh tế với ANZ, HSBC, Citi Bank, ABN-AMBRO, Calyon, Standard Chartered Bank, Bangkok Bank, Deustch Bank, UOB, Ầ

1.3.1.5 NHTM 100% vn nước ngoài (Foreigh Bank)

đây là loại hình NHTM ựược phép thành lập từ quá trình hội nhập và cũng cam kết mở của trong dịch vụ Ngân hàng của Việt Nam sau khi gia nhập WTO, gồm:

- Ngân hàng TNHH Một thành viên ANZ Việt Nam.

- Ngân hàng TNHH Một thành viên Hong Leong Việt Nam.

- Ngân hàng TNHH Một thành viên Standard Chartered Việt Nam. - Ngân hàng TNHH Một thành viên HSBC Việt Nam.

1.3.2. Xu hướng phát triển hoạt ựộng tắn dụng bán lẻ của NHTM Việt Nam

Tắn dụng bán lẻ, một khái niệm tuy còn khá mới mẻ với thị trường Việt Nam nhưng ựã và ựang ngày càng nhanh chóng thu hút sự quan tâm của khách hàng. đây cũng là lĩnh vực có tiềm năng phát triển rất lớn do vi mô thị trường Việt Nam với tổng dân số trên 86 triệu người gồm ựa phần ở ựộ tuổi trẻ, có thu nhập, phong cách sống hiện ựại và nhu cầu mua sắm lớn.

Trong thời gian qua, xu hường tiêu dùng trước trả sau tăng nhanh, nhất là ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chắ Minh, đà Năng, Ầ Chắnh vì thế sản phẩm bán lẻ của các ngân hàng ựược triển khai trong thời gian gần ựây dù còn rất mới mẻ nhưng ựều ựược các khách hàng rất quan tâm và thu ựược không ắt thành công. đây cũng chắnh là cơ sở ựể các NHTM tự tin ựẩy mạnh mảng kinh doanh tắn dụng bán lẻ này. điều này tất yếu sẽ dẫn ựến sự cạnh tranh trong lĩnh vực này giữa các ngân hàng cũng ngày càng gay gắt, nhưng trái lại khách hàng sẽ có nhiều cơ hội hơn trong việc lựa chọn sản phẩm phù hợp với chất lượng phục vụ tốt nhất.

Về thực trạng, hoạt ựộng tắn dụng bán lẻ tại Việt Nam ựã ựược các NHTM khởi ựộng từ hơn 10 năm nay nhưng hoạt ựộng chỉ thực sự sôi ựộng trong khoản vài năm trở lại ựây. Bên cạnh ựó trong lĩnh vực tắn dụng nói chung và trong lĩnh vực tắn dụng bàn lẻ nó riêng hiện nay thì các NHTM cổ phần tỏ ra năng ựộng và ưu thế hơn so vói các NHTM quốc doanh trong việc tiếp cận tắn dụng bán lẻ ựến khách hàng vời mô hình hoạt ựộng gọn nhẹ, ựội ngủ nhân viên tre, năng ựộng, nhạy bén, loại hình sản phẩm vô cùng ựa dạng và thường xuyên thay ựổi ựể ựáp ứng nhu cầu khách hàng.

điển hình như Ngân hàng TMCP Kỹ Thương (Techcombank) thường xuyên tung ra thị trường các sản phẩm tắn dụng bán lẻ với tên gọi ấn tượng nhằm ựánh vào thị hiếu của khách hàng với chương trình cho vay ỘOto xịnỢ, Ộnhà mớiỢ, Ộgia ựình trẻỢ, Ộmua trả góp với TechcombankỢ, Ầ đối với Ngân hàng TMCP đông Nam Á (SeABank) lại tạo dụng sự cạnh tranh với thời hạn cho vay dài, mức hỗ trợ cao và lãi suất linh hoạt, ưu ựãi trong mua sắm tiêu dùng (SeABuy), vay vốn mua oto (SeACar), vay mua - sửa chữa nhà ở (SeAHome), Ầ Với Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) thì năng ựộng hơn trong tiếp cận ựối tượng khách hàng cá nhân với việc gắn kết với các siêu thị ựiện máy, các trung tâm mua sắm ựể ựẩy mạnh cho việc tiêu dùng. Còn Ngân hàng TMCP đông Á thì thành công với sản phẩm Ộvay 24 phútỢ áp dụng riêng cho loại hình tắn dụng bán lẻ với mức vay linh hoạt từ 500.000 ựồng ựến 50.000.000 ựồng, phù hợp với các ựối tượng khách hàng bán lẻ. Sản phẩm này cũng ựã chở thành một trong những sản phẩm

chủ lực của ngân hàng trong một thời gian dài.

Về phắa các Ngân hàng nước ngoài, với thế mạnh bán lẻ vốn có từ ngân hàng mẹ ở nước ngoài ựang kỳ vọng sẽ thâu tóm ựược khối lượng khách hàng bán lẻ, chủ yếu cho vay tiêu dùng trong các ựô thị lớn. Gần ựây hàng loạt các ngân hàng nước ngoại có mặt tại thị trường Việt Nam như: ANZ, HSBC, CitiBank, Ầ ựã ựưa ra nhiều tiện ắch ựối với lĩnh vực tắn dụng bán lẻ hấp dẫn với lãi suất thấp, linh ựộng, sandr phẩm ựa dạng phù hợp với từng ựối tượng khách hàng, thương hiệu nổi tiếng, phong cách phục vụ chuyên nghiệp, ựặc biệt là triển khai rộng rãi và ựại chúng hình thức cho vay tắn chấp Ờ Hình thức mà các NHTM cổ phần còn khá e dè và cẩn trọng.

Trong khi các NHTM cổ thần ựua nhau ựặt dấu ấn của thương hiệu ngân hàng mình vào thị trường tắn dụng bán lẻ, các ngân hàng nước ngoài thì tận dụng thể mạnh trong bán lẻ ựể chiếm lĩnh thị trường qua việc chuyển khai các sản phẩm tắn dụng bán lẻ ựa dạng, nhiều tiện ắch thì các ngân hàng Quốc doanh tuy có lợi thế hơn về mạng lưới hoạt ựộng rộng lớn nhưng lại tỏ ra thụ ựộng hơn. Mặc dù trong thời gian qua, các NHTM quốc doanh cũng ựã triển khai ựầy ựủ sản phẩm tắn dụng bán lẻ nhưng chỉ mới dụng lại ở tắnh hình thức mà chưa tạo ựược sự ựột phá vời thị trường, mà thay vào ựó các NHTM quốc doanh vẫn còn quá tập chung vào ựối tượng là các khách hàng lớn nên chưa thật sự chú ý ựến thị trường bán lẻ còn rất nhiều tiềm năng. Tuy nhiên, với xu hướng phát triển hiện nay cho thấy các ngân hàng nào nắm bắt ựược cơ hội mở rộng thị trường bán lẻ thì mới có thể trở thành một ngân hàng lớn mạnh trong tương lai.

1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA PHÁT TRIỂN HOẠT đỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NHTM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.4.1. Phân tắch môi trường:

Môi trường hoạt ựộng tắn dụng bán lẻ là tập hợp tất cả các yếu tố, các lực lượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, có ảnh hưởng tắch cực hoặc tiêu cực ựến hoạt ựộng tắn dụng bán lẻ. Nói cách khác, môi trường hoạt ựộng của tắn dụng bán lẻ gồm: môi trường vi mô và môi trường vĩ mô.

1.4.2. Phân ựoạn thị trường:

Phân ựoạn thị trường là việc chia thị trường không ựồng nhất thành những thị trường ựồng nhất sao cho nhóm khách hàng mục tiêu có những dịch vụ phù hợp nhất với nhu cầu cũng như mong muốn của họ và nhà cung cấp cần có các chắnh sách ứng với từng ựoạn thị trường khác nhau ựó.

1.4.3. định vị và phân biệt hóa dịch vụ:

định vị bao gồm từ một ựến hai, có thể là ba lợi ắch mà khách hàng muốn nhận ựược từ sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp và là lợi ắch mà doanh nghiệp có thể cung cấp ở mức ựộ tốt hơn ựối thủ cạnh tranh.

1.4.4. Thực hiện Marketing-mix trong hoạt ựộng tắn dụng bán lẻ:

Có rất nhiều mô hình Marketing hỗn hợp hay còn gọi là Marketing-mix như mô hình của Borden, Frey, Howard,... Trong ựó, mô hình Marketing-mix 4P của McCarthy là mô hình tồn tại lâu và phổ biến nhất. Mô hình 4P gồm P1: Sản phẩm (product), P2: Giá cả (price), P3: Phân phối (place), P4: Chiêu thị (Promotion).

Tuy nhiên thực tế cho thấy ứng dụng 4P cho Marketing dịch vụ sẽ bị hạn chế bởi tắnh ựa dạng năng ựộng của nền kinh tế dịch vụ ựòi hỏi phải quan tâm nhiều hơn ựến các yếu tố cảm tắnh của khách hàng ựể nâng cao chất lượng dịch vụ. Vì vậy, MarketingỜmix dịch vụ ngoài 4P truyền thống cần bổ sung thêm 3 nhân tố nữa là P5: Con người (People), P6: Quá trình dịch vụ (Process of services) và P7: Dịch vụ khách hàng (Provision of customer services).

Thực hiện Marketing mix trong hoạt ựộng tắn dụng cũng tập trung vào 7 chắnh sách (hay còn gọi là 7P) như sau:

1.4.4.1 Sn phm Ờ dch v (Product): theo truyền thống, sản phẩm ngân hàng ựược

chia làm 3 cấp ựộ: sản phẩm cơ bản, sản phẩm thực và sản phẩm gia tăng. Tuy nhiên, P.Kotler lại cho rằng ngoài 3 cấp ựộ nói trên có thể bổ sung thêm 2 cấp ựộ nữa là: sản phẩm kỳ vọng và sản phẩm tiềm năng.

Với ựặc trưng cơ bản là sản phẩm Ờ dịch vụ, chắnh sách sản phẩm ngân hàng có thể xác ựịnh nội dung sau:

- Quyết ựịnh về sản phẩm - dịch vụ cung ứng cho thị trương. - Quyết ựịnh phát triển sản phẩm Ờ dịch vụ mới.

- Quyết ựịnh ựa dạng hóa sản phẩm Ờ dịch vụ.

1.4.4.2 Giá, phắ sn phm-dch v (Price): Chiến lược giá cả thể hiện quan ựiểm cho

rằng giá của sản phẩm cần ựược nhìn nhận như là chi phắ mà người mua sẽ bỏ ra. Chi phắ này phải tương xưng với lợi ắch mà sản phẩm ựem lại cho người mua.

1.4.4.3 Phân phi (Place): để thực hiện tốt chắnh sách phân phối, các ngân hàng thường căn cứ vào dịch vụ cụ thể của mình cung ứng ựể giải quyết các vấn ựề:

- Số lượng trung gian và tổ chức trung gian. - điều kiện hạ tầng.

- Sự phân bổ các chức năng giá trị gia tăng. - Quyết ựịnh về liên kết giữa các thành viên.

- Hình thành hệ thống kênh cho các dịch vụ của ngân hàng. - Ứng dụng kỹ thuật hiện ựại hỗ trợ kênh.

1.4.4.4 Qung bá, xúc tiến bán hàng (Promotion)

Thực hiện chắnh sách quảng bá, xúc tiến. Trước tiên các ngân hàng phải xây dụng cho mình một hệ thống nhận diện thương hiệu riêng, ựó là: logo, slogan, màu sắc,Ầ của ngân hàng và mỗi sản phẩm Ờ dịch vụ ngân hàng ựều ngầm thể hiện nét ựặc trưng thương hiệu của ngân hàng.

1.4.4.5 Ngun nhân lc (Personality): đối với nhà hoạch ựịnh chắnh sách, ựội ngũ nhân viên ngân hàng là một tài sản vô giá mà không thể ngày một ngày hai mà có ựược. Muốn có ựội ngũ nhân viên ngân hàng tốt, thì thông thường ngân hàng phải thực hiện các bước là:

- Tìm kiếm và tuyển chọn người tốt. - đào tạo và ựào tạo lại.

- Lưu giữ và phát triển nhân viên giỏi

1.4.4.6 Môi trường vt cht (Physical Ecidence)

Môi trường vật chất là toàn bộ thiết kế vật chất của ngân hàng phục vụ cho quá trình kinh doanh. Thiết kế môi trường vật chất phải thỏa mãn yêu cầu của hoạt ựộng ựiều hành và hoạt ựộng marketing tức là phải tác ựộng ựến tâm lý môi trường dịch vụ ựối với việc cung ứng và tiêu dùng dịch vụ.

1.4.4.7 Quá trình tương tác dch v (Process):

Quá trình tương tác dịch vụ ngân hàng bao gồm tập hợp các hệ thống hoạt ựộng với những tác ựộng tương hỗ, tuyến tắnh giữa các yếu tố, giữa các khâu, các bước của hệ thống. Ở ựó một sản phẩm-dịch vụ ngân hàng cụ thể hoặc tổng thể ựược tạo ra và chuyển tới khách hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thiết kế quá trình tương tác dịch vụ phải dựa trên môi trường vật chất và thiết kể tập hợp quá trình tác ựộng tương hỗ, ựó là thiết lập, hoàn thiện và triển khai một tập hợp hệ thống sản xuất cung ứng dịch vụ, hệ thống cấu trúc của quá trình dịch vụ.

Kết luận chương 1

Qua những lý luận cơ bản về hoạt ựộng kinh doanh của NHTM cũng như ựịnh hình về các sản phẩm Ờ dịch vụ và kiến thức cơ bản trong hoạt ựộng tắn dụng bán lẻ nói riêng bên cạnh những nhận ựịnh về xu hướng phát triển của hoạt ựộng tắn dụng bán lẻ tại Việt Nam ựã giúp ta có ựược cái nhìn thật khái quát về cơ sở lý luận trong hoạt ựộng kinh doanh của các NHTM tại Việt Nam nói chung và hoạt ựộng tắn dụng bán lẻ nói riêng hiện ựang ựược các NHTM ựẩy mạnh phát triển trên thị trường.

Trên cơ cở nắm vững cơ sở lý luận ựồng thời nắm bắt ựược xu hướng phát triển chung của thị trường sẽ giúp cho các ngân hàng có ựiều kiện ựể nghiên cứu sâu hơn về môi trường hoạt ựộng cảu bản thân, từ ựó tạo nền tảng vững chắc ựể có thể xây dựng những ựường lối cũng như những giải pháp thật sự khả thi trong công tác ựẩy mạnh phát triển hoạt ựộng tắn dụng bán lẻ của ngân hàng.

Cơ sở lý luận ựược trình bày ở chương 1 là nền tảng cho việc ựánh giá thực trạng chất lượng tắn dụng ở chương 2, cũng như cơ sở ựề ra các giải pháp ở chương 3 của nội dung luận văn.

CHƯƠNG 2:

THC TRNG HOT đỘNG TÍN DNG BÁN L

TI NGÂN HÀNG TMCP KIÊN LONG - CHI NHÁNH RCH GIÁ TNH KIÊN GIANG

Dựa vào nền tảng của chương 1 trình bày về cơ sở lý luận, chương 2 tập chung phân tắch thực trạnh hoạt ựộng kinh doanh Ngân hàng TMCP Kiên Long Ờ Chi nhánh Rạch Giá, ựặc biệt là hoạt ựộng tắn dụng bán lẻ cùng với những thành tựu và hạn chế

của hoạt ựộng này trong thời gian gần ựây, góp phần tạo cơ sở vững chắc nhằm xây dựng những giải pháp cụ thể nhằm phát triển hoạt ựộng tắn dụng bán lẻ của Chi nhánh cũng như toàn hệ thống Kienlongbank.

2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH KIÊN GIANG 2.1.1. Khái quát về tỉnh Kiên Giang 2.1.1. Khái quát về tỉnh Kiên Giang

Hình 2.1: Bản ựồ hành chắnh tỉnh Kiên Giang

Kiên Giang là tỉnh nằm ở phắa Tây Nam của tổ quốc, thuộc vùng đồng Bằng Sông Cửu Long có ựường biên giới chung với Vương Quốc Campuchia dài 56 km, ựường bờ biển dài trên 200 km. Phắa đông và đông Nam giáp Cần Thơ và An Giang, phắa Nam giáp Cà Mau và Bạc Liêu; phắa Tây giáp Vịnh Thái Lan, diện tắch tự nhiên của tỉnh Kiên Giang là 6.348,53 km2, trong ựó có đảo Phú Quốc rộng 589,19 km2.

Thành phố Rạch Giá, Thị xã Hà Tiên, huyện Kiên Lương, huyện Hòn đất, huyện Tân

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng TMCP kiên long chi nhánh rạch giá, tỉnh kiên giang (Trang 31)