6. Cấu trúc của đề tài
1.2.2. Phát triển nông, lâm, thủy sản vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ
1.2.2.1. Những thành tựu chủ yếu a. Sản xuất nông nghiệp
Trong giai đoạn 2005 - 2010, GTSX nông nghiệp của vùng tăng tƣơng đối đều (từ 183.213,6 tỉ đồng năm 2005 đến 540.162,8 tỉ đồng năm 2010 năm 2013). Đến năm 2013, tăng lên 748.138,9 tỉ đồng - giá so sánh 1994), tăng gấp 1,4 lần và chiếm 10,8% GTSX nông nghiệp cả nƣớc.
b. Cơ cấu ngà nh nông nghi ̣êp đang có sự chuyển ḍich theo xu hướng sả n xuất hàng hóa
Cơ cấu nông nghiệp toàn vùng vẫn chiếm tỉ trọng cao, Trong nông nghiệp, trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn nhất nhƣng đang có xu hƣớng giảm (từ 73,6% năm 2005 xuống còn 71%% năm 2013), ngành chăn nuôi đang tăng dần tỉ trọng (từ 24,6% năm 2005 lên 26,3% năm 2013) còn lại là ngành dịch vụ nông nghiệp (chiếm khoảng 2,2% năm 2013).
Trong trồng trọt , TDMNPB đứng thứ 4/7 vùng về diện tích và sản lƣợng lúa (lúa nƣớc và lúa nƣơng). Diện tích và sản lƣợng lúa không ngừng tăng trong những năm gần đây. Diện tích tăng từ 661,2 nghìn ha năm 2005 lên 678 nghìn ha năm 2012, tăng gấp 1,04 lần còn sản lƣợng lúa tăng từ 2.864,6 nghìn tấn năm 2005 lên 3271,1 nghìn tấn năm 2012, tăng gấp 1,14 lần. Vụ mùa chiếm 60% diện tích và gần 60% sản lƣợng lúa năm 2010. Lúa nƣớc đƣợc canh tác ở các vùng trũng giữa núi, các thung lũng ven sông suối, nơi có các chân ruộng ngập nƣớc , trên các ruộng bằng và ruộng bậc thang; còn lúa nƣơng đƣợc trồng trên các sƣờn núi, không ngập nƣớc. Lúa đƣợc trồng ở tất cả các tỉnh trong vùng nhƣng những tỉnh dẫn đầu về diện tích và sản lƣợng là Bắc Giang, Phú Thọ,Thái Nguyên.
TDMNPB là vùng sản xuất ngô lớn nhất cả nƣớc với diện tích 505,8 nghìn ha năm 2013 (chiếm 43,1% diện tích cả nƣớc) và sản lƣợng 1.904,2 nghìn tấn (chiếm 36,6% của cả nƣớc). Các tỉnh có diện tích và sản lƣợng ngô lớn nhất vùng là Sơn La , Hà Giang, Cao Bằng và Hòa Bình . Hiện nay, cây ngô đang trở thành nông sản hàng hóa mang lại hiệu quả kinh tế cao ở một số tỉnh sau khi triển khai chƣơng trình trồng giống ngô lai, góp phần xóa đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc trong vùng.
Mă ̣t khác, TDMNPB còn có một số cây hoa màu lƣơng thực chiếm tỉ lệ lớn về diện tích và sản lƣợng so với cả nƣớc nhƣ khoai lang và sắn. Mă ̣c dù cả diện tích và sản lƣợng khoai lang đang có xu hƣớng giảm nhƣng đây vẫn là vùng đứng thứ hai cả nƣớc (sau Bắc Trung Bộ ) về diện tích và thứ ba về sản lƣợng (sau Đồng bằng sông Cửu Long và Bắc Trung Bộ). Về cây sắn. vùng này đứng thứ hai về diện tích (sau Tây Nguyên) và thứ ba về sản lƣợng (sau Đông Nam Bộ và Tây Nguyên)
TDMNPB còn là vùng thích hợp cho việc trồng một số cây công nghiệp hàng năm, đặc biệt là lạc và đậu tƣơng. Đây là vùng trồng đậu tƣơng đứng thứ hai cả nƣớc (sau Đồng bằng sông Hồng). Năm 2013, diện tích đậu tƣơng của vùng là 50,1 nghìn ha (chiếm 42,5% cả nƣớc) với sản lƣợng đậu tƣơng lớn nhất vùng là Hà Giang (chiếm 19,4% diện tích và 17,2% sản lƣợng toàn vùng). Ngoài ra, đậu tƣơng còn đƣợc trồng nhiều ở các tỉnh Điện Biên, Sơn La,… Vùng này đứng thứ hai cả nƣớc về trồng lạc (sau Bắc Trung Bộ). Năm 2013,diện tích trồng lạc của vùng là 38,2 nghìn ha (chiếm 17,7% cả nƣớc) với sản lƣợng lạc đạt 80,9 nghìn tấn (chiếm 16,4% cả nƣớc) Trong các loại cây công nghiệp của vùng, chè là cây quan trọng nhất. Đây là vùng trồng chè lớn nhất cả nƣớc. Năm 2013, diện tích trồng chè của toàn vùng là 94,5 nghìn ha (chiếm 73,7% cả nƣớc), trong đó năng suất đạt 73,8 tạ/ha với sản lƣợng chè là 612,7 nghìn tấn (66,4% cả nƣớc). Các vùng chè quy mô lớn phân bố chủ yếu ở khu Đông Bắc (Thái Nguyên, Hà Giang, Phú Thọ, Yên Bái, …). Một số giống chè nổi tiếng trong vùng nhƣ chè xanh Tân Cƣơng (Thái Nguyên), chè Shan (Hà Giang), chè Suối Giàng (Yên Bái), chè đắng (Cao Bằng); ở Tây Bắc, chè tập trung chủ yếu ở Sơn La và Lai Châu.
Đồng thời, chăn nuôi gia súc nói chung và chăn nuôi trâu, bò nói riêng là một thế mạnh của vùng TDMNPB.Vùng này có đàn trâu đứng thứ nhất cả nƣớc với 1.424,2 nghìn con (chiếm 55,6% cả nƣớc) năm 2013. Số lƣợng trâu trong vùng nhìn chung tăng nhƣng không ổn định. Đàn trâu đông hơn đàn bò vì trâu phù hợp khí hậu của vùng hơn. Những tỉnh có số lƣợng trâu đông là Sơn La, Hà Giang, Lạng Sơn,
Tuyên Quang, … Trong khi đàn trâu cả nƣớc có xu hƣớng giảm thì ở vùng này dù có những biến động do thiên tai (rét đậm, rét hại), dịch bệnh (lở mồm, long móng) đàn trâu vẫn cần đƣợc phát triển. Năm 2013, tổng đàn bò của vùng là 8.96,6 nghìn con (chiếm 17,3% đàn bò cả nƣớc) và đứng thứ ba sau các vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ. Trong đó, số lƣợng bò sữa của vùng là 8,9 nghìn con. Đàn bò đƣợc nuôi nhiều ở Sơn La, Bắc Giang, Phú Thọ, Cao Bằng, … Bò sữa đƣợc nuôi nhiều ở cao nguyên Mộc Châu (chiếm 70,9% đàn bò sữa toàn vùng) và đã có thƣơng hiệu trong cả nƣớc. Ngoài ra còn có các tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Quảng Ninh.
Cùng với chăn nuôi trâu, bò thì chăn nuôi lợn và gia cầm trong vùng cũng khá phát triển. Năm 2013, đàn lợn của vùng là 6.328,7 nghìn con và chiếm 24,1% tổng đàn lợn cả nƣớc, đứng thứ hai sau Đồng bằng sông Hồng . Những tỉnh chăn nuôi nhiều lợn là Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Nguyên, Sơn La. Mă ̣t khác, đàn gia cầm của vùng năm 2013 là 63.229 nghìn con và chiếm 20,1% tổng đàn gia cầm cả nƣớc , cũng đứng thứ hai sau Đồng bằng sông Hồng . Trong cơ cấu đàn gia cầm, gà là vật nuôi chính (81%) còn lại là vịt, ngan, ngỗng. Các tỉnh có số lƣợng gia cầm lớn nhất vùng là Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Sơn La.[1]
1.2.2.2. Một số tồn tại, hạn chế
Nền nông nghi ̣êp của vùng chƣa tƣơng xƣ́ng với tiềm năng hi ̣ên có . Tỉ lệ nông sản đƣợc đƣa vào chế biến mới chỉ đạt khoảng 30%. Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào ĐKTN , năng suất cây trồng bằng 60% so với cả nƣớc và 40% mức trung bình của Đồng bằng sông Hồng. Cho đến nay , vùng vẫn chƣa khai thác có hiệu quả đƣợc tiềm năng đă ̣c thù để sản xuất nhiều loại nông sản hàng hóa có giá trị kinh tế cao.
Ṣƣ phân hoá giàu nghèo ngày càng rõ rệt . Dải trung du nhƣ Phú Thọ, Bắc Giang, Thái Nguyên, Quảng Ninh, tập trung nhiều cơ sở công nghiệp, thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm cao hơn các tỉnh miền núi (Hà Giang, Cao Bằng , Sơn La, Lai Châu) vì ở đó đồng bào hoạt động nông, lâm nghiệp là chính. Trình độ sản xuất còn thấp kém , năng súât lao động chƣa cao. Đồng thời, một số vấn đề môi trƣờng cũng đã và đang là trở ngại lớn cho quá trình sản xuất nông nghiệp của vùng (môi trƣờng vùng núi, vùng biển đang bị xuống cấp, TNTN bị phá hoại nghiêm trọng).
Nhƣ vậy, sản xuất nông nghiệp của vùng còn gă ̣p nhiều khó khăn do thiếu quy hoạch, chƣa chủ động đƣợc thị trƣờng. Hầu hết các địa phƣơng đang tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng: điện, đƣờng, trƣờng, trạm và đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo đi đôi với xây dựng.
Tiểu kết chƣơng 1
Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển KT-XH ở hầu hết các nƣớc, nhất là các nƣớc đang phát triển. Ngành kinh tế này đảm bảo an ninh lƣơng thực cho loài ngƣời, cung cấp nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất của các ngành kinh tế khác, tạo thêm việc làm và góp phần sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng sinh thái,…Với những đă ̣c điểm nổi bật nhƣ tính vùng, tính mùa vụ,… sản xuất nông nghiệp cần có những quy hoạch, định hƣớng cụ thể phù hợp với thực tiễn phát triển ở mỗi vùng miền. Thực tiễn cho thấy, nền nông nghiệp Việt Nam nói chung và nông nghiệp vùng TDMNPB nói riêng đã đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn trong 10 năm qua (2004 - 2014), đă ̣c biệt trong thời kỳ chịu ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế thế giới thì nông nghiệp lại càng khẳng định đƣợc vai trò, sứ mệnh lịch sử của mình đối với sự phát triển của đất nƣớc. Tuy nhiên, sự gia tăng dân số và sự thu hẹp diện tích đất canh tác cùng với nhiều vấn đề này sinh khác đang đă ̣t ngành kinh tế này đứng trƣớc nhiều khó khăn, thách thức.
Chƣơng 2
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG, LÂM, THỦY SẢN TỈNH LAI CHÂU