b. Thiết bị visóng đơn các h:
2.6.2 Giởi hạn của phương pháp chiếu xạ visón g:
Chủ yếu là do sự hiện diện của dung môi phân cực, những dung môi này đạt đến điểm sôi rất nhanh, tạo ra sự phát nhiệt mạnh và gia tăng áp suất cao, thường xuyên gây nổ.
• Dụng cụ thích hợp (thủy tinh hàn kín trong các lớp vỏ bằng Terìon).
Giới hạn lượng chất sử dụng, khoảng 1/10 thể tích toàn phần của bình phản ứng.
• LÒ vi sóng dùng trong gia đình chỉ phù hợp cho nước và các rượu mạch ngắn. Vì vậy, cần khảo sát cho từng loại phản ứng cụ thể, mổi loaaị phản ứng chỉ xãy ra tôi ưu ở một bước sóng.
LUẬN VĂN THẠC sĩ Trang 35
CHƯƠNG 3:
3.1. Cấu tạo:
Alkyl polyglucoside là chất hoạt động bề mặt không ion được tạo thành từ glucose và rượu mạch dài. Thực ra, alkyl polyglucoside là acetal, có công thức hóa học như sau:
Trong đó:
R: là gốc rượu béo chứa 8-18 nguyên tử c mạch thẳng hoặc mạch nhánh, n : mức độ glucoside hóa (n là giá trị trung bình) và được định nghĩa là tỷ lệ giữa lượng mol gĩucose tổng cộng trong alkyl polyglucoside với lượng mol rượu béo. Đa sô"các alkyl poĩyglucoside được ứng dụng có giá trị: n=l.l - 1.8.
APG chứa alkylmonoglucoside là thành phần chính trong hổn hợp, một phần là alkyldiglucoside (alkylmaltoside), alkyltriglucoside (alkylmaltotrioside)...đến alkylloctaglucoside. Alkymonoglucoside tồn tại bốn dạng đồng phân khác nhau : ( 1 ) alkyl a-D-gluco- pyranoside, (2) alkyl Ị3-D - gluco-pyranoside, (3) alkyl a-D-
gluco- íuranoside, và (4) alkyl p _D- gluco-mantoside.
LUẬN VĂN THẠC sĩ Trang 37
3.2. Tính chất:
3.2.1. Tính chất vật lý:
a. Độ tan:
Độ tan của AG ( alkyl glucoside) và APG (alkyl polyglucoside) trong dung môi hữu cơ và nước giảm khi tăng sô" cacbon trong mạch n-alkyl. Do đó, chúng tập trung ở bề mặt và có hoạt tính bề mặt cao. Những dung môi tốt nhâ"t cho APG là các hợp chất vòng thơm như: xylen, terpene, và nước.
Vì glucose tồn tại ở hai dạng câu hình là: a-D-glucose và P“D -glucose nên APG được tạo thành cũng có hai loại là: a-anome và P-anome. Độ tan của a-anome và Ị3- anome được sắp xếp theo dãy sau:
Monoglucose > oligoglucose > (3 - anome > a - anome