ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA HUYỆN HOÀ

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện các quyền sử dụng đất tại huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 43)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. đIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA HUYỆN HOÀ

4.1.1. điều kiện tự nhiên

Hoài đức là huyện ựồng bằng nằm ở phắa Tây thành phố Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội khoảng 16 km với vị trắ ựịa lý của huyện như sau:

Phắa Bắc giáp huyện đan Phượng, huyện Phúc Thọ Phắa đông giáp huyện Từ Liêm

Phắa Nam giáp thị xã Hà đông, huyện Chương Mỹ Phắa Tây giáp huyện Quốc Oai.

Nằm cạnh tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, là hạt nhân kinh tế của miền Bắc. Hoài đức có các quốc lộ lớn chạy qua QL 32, ựường cao tốc Láng - Hoà Lạc, tỉnh lộ 423 (tỉnh lộ 72 cũ), tỉnh lộ 422 ( tỉnh lộ 79 cũ), tỉnh lộ 70. đây là những tuyến giao thông quan trọng nối liền huyện với nội thành Hà Nội, các huyện xung quanh và các ựịa phương khác trong vùng.

Huyện Hoài đức có dạng ựịa hình ựồng bằng, dốc từ Tây Bắc sang đông Nam và chia thành 2 vùng là vùng bãi và vùng ựồng:

Vùng bãi nằm ở ngoài ựê sông đáy: Gồm một phần diện tắch của 9 xã và toàn bộ diện tắch của xã Vân Côn.

Vùng ựồng: Gồm một phần diện tắch của 9 xã vùng bãi và toàn bộ diện tắch của 10 xã và 01 thị trấn trong ựồng

Huyện Hoài đức với nhiều hệ thống sông hồ ựặc biệt lưu vực ựoạn sông chạy qua huyện có tổng chiều dài khoảng 23 km(là phân lưu của sông Hồng). Lòng dẫn chảy tràn giữa 2 ựê (tả đáy và hữu đáy), tạo cho huyện có diện tắch mặt nước lớn, cảnh quan ựẹp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

4.1.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

4.1.2.1.Tăng trưởng kinh tế

Những năm gần ựây huyện Hoài đức có nền kinh tế tăng trưởng nhanh. Giá trị sản xuất năm 2007 ựạt 1635,53 tỷ ựồng, ựến năm 2011 ựạt 2772,54 tỷ ựồng tăng 1,69 lần so với năm 2007.

Cơ cấu kinh tế của huyện Hoài đức tắnh theo giá trị sản xuất ựó có sự chuyển dịch theo hướng tắch cực, giảm mạnh tỷ trọng của ngành nông Ờ lâm - thuỷ sản từ 20,57% năm 2007 xuống còn 14,47% năm 2011. Tỷ trọng của ngành công nghiệp Ờ xây dựng tăng từ 48,55% năm 2007 lên 53,55% năm 2011, tỷ trọng ngành dịch vụ tăng từ 30,88% năm 2007 lên 31,98% [25]. Kết quả ựược thể hiện ở bảng 01:

Bảng 4.1: Cơ cấu kinh tế huyện Hoài đức giai ựoạn 2001- 2011

Năm 2001 Năm 2007 Năm 2011

Ngành GTSX (tỷ ựồng) Cơ cấu (%) GTSX (tỷ ựồng) Cơ cấu (%) GTSX (tỷ ựồng) Cơ cấu (%) Tổng 879,70 100,00 1635,53 100,00 2772,54 100,00 - Nông nghiệp 266,00 30,24 336,35 20,57 401,23 14,47 - Công nghiệp Ờ xây dựng 363,70 41,34 793,99 48,55 1484,59 53,55 - Dịch vụ 250,00 28,42 505,19 30,88 886,72 31.98

Nguồn: Báo cáo của UBND huyện Hoài đức

Nhìn chung thời gian qua cơ cấu kinh tế của huyện ựó có sự chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp Ờ xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng của ngành nông lâm thuỷ sản. Tuy nhiên, trong thời gian tới huyện cần phát triển mạnh các ngành phi nông nghiệp, nhất là khu vực dịch vụ, du lịch là những ngành mà huyện có nhiều tiềm năng thế mạnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

4.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

a) Nông nghiệp *Ngành nông nghiệp

GTSX nông nghiệp của huyện nhìn chung tăng trưởng khá. Năm 2007 GTSX nông nghiệp ựạt 336,35 tỷ ựồng, năm 2011 tăng lên 401,23 tỷ ựồng. Kết quả ựược thể hiện ở bảng 02.

Bảng 4.2: Cơ cấu và giá trị sản xuất ngành Nông nghiệp giai ựoạn 2001- 2011 2001 2007 2011 Ngành GTSX (tỷ ựồng) Cơ cấu (%) GTSX (tỷ ựồng) Cơ cấu (%) GTSX (tỷ ựồng) Cơ cấu (%) Tổng 226 100 336,35 100 401,23 100 Trồng trọt 159 59,8 159,88 47,5 160,47 40 Chăn nuôi 107 40,2 176,47 52,5 240,76 60

Nguồn: Phòng Tài chắnh - Kế hoạch huyện Hoài đức

* Ngành nuôi trồng thuỷ sản

GTSX thuỷ sản năm 2011 ựạt 2.854 triệu ựồng, chiếm khoảng 0,7% tổng GTSX của khối ngành nông ngư nghiệp. Chăn nuôi cá và một số loại con ựặc sản ựang có xu hướng phát triển theo nhu cầu thị trường Hà Nội. Cá ựồng, cá ao từng bước ựược khôi phục và phát triển.

b) Công nghiệp

Trong những năm gần ựây, tốc ựộ tăng trưởng khu vực kinh tế công nghiệp bình quân hàng năm ựạt 16,9%. GTSX của ngành ựạt 1484,59 tỷ ựồng; trong ựó GTSX công nghiệp của huyện phát triển khá với 1084,3 tỷ ựồng với tốc ựộ tăng trưởng bình quân hàng năm giai ựoạn 2001 Ờ 2011 ựạt 19,6%. Công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm và dệt may là thế mạnh của huyện. Ngoài ra trên ựịa bàn huyện cũng có các ngành công nghiệp khác như: công

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39 nghiệp chế biến sản phẩm lâm nghiệp, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khắ,Ầ Các ngành này chiếm tỷ trọng nhỏ, dưới 21,89%.

đối với các làng nghề sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; tắnh ựến năm 2007 huyện Hoài đức ựược công nhận 11 làng nghề cổ truyền ựạt tiêu chuẩn quy ựịnh tại các xã như Minh Khai, Dương Liễu, La Phù, Kim Chung,Ầ Các làng nghề của huyện ựang ựược khôi phục và phát triển khá nhanh cả về số lượng, quy mô, trình ựộ công nghệ và hiệu quả sản xuất kinh doanh; bước ựầu ựã củng cố và phát triển làng nghề, ngành nghề truyền thống, làm tăng số lượng người lao ựộng có việc làm; giúp phần ổn ựịnh ựời sống, trật tự an ninh xã hội; ựồng thời làm tăng ựáng kể ngân sách ựịa phương.

c) Dịch vụ

Tổng doanh thu ngành dịch vụ thương mại năm 2011 ựạt 886,72 tỷ ựồng. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của huyện như hàng dệt len, thủ công mỹ nghệ, mây tre ựan, miến,Ầ Hàng hoá nhập khẩu của huyện chủ yếu là các máy móc thiết bị, nguyên liệu sợi, hàng tiêu dùng từ các thị trường mà huyện xuất khẩu.

Hiện nay, du lịch huyện Hoài đức cũng rất yếu so với tiềm năng phát triển. GTSX của ngành du lịch cũng quá nhỏ và chiếm tỷ trọng thấp so với toàn bộ nền kinh tế của huyện. Các dịch vụ tài chắnh, ngân hàng - tắn dụng, bảo hiểm,Ầ trên ựịa bàn huyện cũng thiếu ựồng bộ, quy mô hoạt ựộng cũng hạn chế. Do vậy, các loại hình dịch vụ này phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh; chưa trở thành một ngành kinh tế ựộng lực của huyện.

4.1.2.3. Dân số, lao ựộng, việc làm và thu nhập

a) Dân số

Dân số huyện Hoài đức tăng từ 185,76 nghìn người năm 2007 lên 190,612 nghìn người năm 2011. Trong ựó: dân số nông thôn là 177.269 người, chiếm 93% dân số toàn huyện. Dân số ựô thị là 13343 người, chiếm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 7% dân số toàn huyện. Mật ựộ dân số bình quân chung của huyện 2.021 người/ km2, phân bố không ựều; nhiều xã, thị trấn có mật ựộ dân số rất cao như: thị trấn Trạm Trôi (4.419 người/km2), Cát Quế (3.961 người/km2), đức Giang (3.607 người/ km2), nhiều xã có mật ựộ dân số thấp: xã An Thượng (879 người/km2), đắc Sở (943 người/ km2).

b) Lao ựộng và việc làm

Dân số trong ựộ tuổi lao ựộng là 105,4 nghìn người, chiếm 55,3% tổng dân số toàn huyện. Trong ựó, lao ựộng ựang làm việc trong các ngành kinh tế là 95,27 nghìn người. Trong cơ cấu lao ựộng của huyện, lao ựộng trong ngành nông nghiệp cũng chiếm tỷ trọng cao, chiếm gần 50% tổng số lao ựộng trong các ngành kinh tế quốc dân. Những năm gần ựây ựời sống ựược tăng lên rõ rệt, thu nhập bình quân ựầu người của huyện tăng nhanh qua các năm: năm 2007 là 7,2 triệu ựồng/ người tăng lên 14,3 triệu ựồng/ người năm 2009. Huyện ựã thực hiện tốt nhiều chắnh sách, giải pháp ựẩy mạnh thực hiện chương trình xoá ựói giảm nghèo, số hộ nghèo mỗi năm giảm bình quân từ 1 Ờ 1,5%; năm 2009 là 3.169 hộ chiếm 7,91% hộ.

4.1.2.4 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

Huyện Hoài đức có mạng lưới giao Thông tương ựối thuận tiện; từ các vùng dân cư ựến trung tâm xã, thị trấn của huyện với các ựường quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ, ựường liên xã, ựường liên thôn, tạo ra hệ thống giao thông liên hoàn, thuận tiện cho cả việc giao Thông ựối nội và ựối ngoại. Trong những năm gần ựây, nhờ có sự ựầu tư thắch ựáng từ ngân sách Nhà nước và sự ựóng góp của nhân dân nên chất lượng mạng lưới ựường giao Thông của huyện từng bước ựược nâng cao. đầu mối giao Thông ựường bộ chắnh là thị trấn Trạm Trôi và các trung tâm của xã trong huyện. đây chắnh là cầu nối giữa huyện với thủ ựô Hà Nội và các huyện Thạch Thất, Quốc Oai, Thanh Oai, đan Phượng, Phúc Thọ, Sơn Tây và các tỉnh khác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 - Quốc lộ: Tổng chiều dài ựường quốc lộ chạy qua huyện là 13,9 km. Trong ựó: đường cao tốc Láng - Hoà Lạc ựoạn qua huyện dài khoảng 8,4 km; Quốc lộ 32 là 5,5 km. Hiện ựang ựược xây dựng mở rộng thành 2 làn ựường ựể ựáp ứng nhu cầu lưu thông và ựi lại của các phương tiện giao thông, tạo ựiều kiện cho kinh tế huyện có ựiều kiện phát triển hơn.

- Tỉnh lộ: Tổng chiều dài ựường tỉnh lộ chạy qua huyện là 20,02 km.Trong ựó: ựường tỉnh lộ 423 qua huyện là 7,1 km, ựường tỉnh lộ 422 là 11,92 km, ựường tỉnh lộ 70 dài 1 km. Ngoài ra trên ựịa bàn huyện còn có tuyến ựê tả sông đáy qua huyện dài khoảng 16,5 km với mặt ựường cấp phối, ựang ựược quan tâm ựầu tư bê tông hóa.

- đường trục huyện: Có bề mặt ựường rộng trung bình từ 5 Ờ 6 m với tổng chiều dài 19,2km, ựó ựược trải nhựa hoàn toàn. Bao gồm các tuyến ựường: Sơn đồng Ờ Song Phương, Lại Yên Ờ An Khánh, Lại Yên Ờ Vân Canh, Song Phương Ờ Vân Côn, Lại Yên Ờ Tiền Yên, Sơn đồng Ờ Tiền Yên.

- đường liên xã, trục xã, thôn xãm: Có tổng chiều dài 217,62 km. Trong ựó: ựường liên xã dài 50,55 km, ựường trục xã dài 73,93 km, ựường thôn xãm dài 93,13 km. Trong những năm gần ựây, do tác ựộng của quá trình phát triển kinh tế một số tuyến ựường xuống cấp, ựó ựược cải tạo lại 151,87 km, ựường ựất (chưa ựược cải tạo) là 66,75km. đây là các tuyến ựường ựi qua các trung tâm xã, nối giữa các ựiểm dân cư giữa thôn này với thôn khác, ựiểm dịch vụ thương mại,Ầ Hầu hết các ựường làng, ngõ xãm ựược bê tông hóa, làm cho bộ mặt nông thôn có nhiều thay ựổi.

- Cầu: Toàn huyện có 14 cầu với tổng chiều dài là 413,5 m. Làm mới 3 cầu với chiều dài 20 km. Các cầu trọng yếu như cầu Hậu ái, Cầu Sơn đồng,Ầ được ựầu tư nâng cấp.

Huyện Hoài đức có ựịa bàn rộng, mật ựộ ựường giao Thông lớn, lưu lượng xe cộ ựi lại và khối lượng vận chuyển hàng hóa lớn ựó làm xuống cấp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 nhanh các tuyến ựường, mặt khác quy mô ựường hiện tại không ựáp ứng ựược nhu cầu phục vụ ựời sống nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

b) Cấp thoát nước

Tắnh ựến thời ựiểm hiện nay, toàn huyện có 3 trục tiêu chắnh là T3, T5, T6; ngoài trạm bơm tiêu nước cục bộ bơm vào hệ thống, trên ựịa bàn huyện còn có các trạm bơm tiêu ựầu mối lớn như trạm bơm đào Nguyên, đông La, Cầu Sa tiêu. Hệ thống tiêu về cơ bản ựó ựảm bảo cho tiêu nước ựại trà. Tuy nhiên còn một số diện tắch thường xuyên bị ngập úng vào mùa mưa như ở khu đồng Khơi (thị trấn trôi), đồng Trấu (xã đức Giang) do hệ thống kênh tiêu bị xuống cấp vẫn chưa ựược nâng cấp. Hiện nay, huyện Hoài đức vẫn chưa có nguồn nước sạch ựể sử dụng, nước sinh hoạt chủ yếu vẫn là nước giếng khoan, giếng khơi và nước mưa.

4.1.3. Nhận xét chung về ựiều kiện tự nhiên Ờ kinh tế xã hội

4.1.3.1. Lợi thế

+ Hoài đức có vị trắ ựịa lý thuận lợi, tiếp giáp với khu vực nội thành Hà Nội và các trung tâm kinh tế lớn; ựịa hình tương ựối bằng phẳng, trình ựộ dân trắ cao, có nhiều khả năng lắm bắt ựược những tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Do vậy huyện có ựiều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế.

+ Phần lớn ựất ựai trong vùng là ựất phù sa có chất lượng khá tốt, ựịa hình tương ựối bằng phẳng với ựộ cao và ựộ dốc hợp lý, làm cơ sở nền tảng cho phát triển các ngành kinh tế - xã hội, ựặc biệt là kinh tế nông nghiệp.

+ Nằm trong vùng ựồng bằng châu thổ Sông Hồng, ựó từ lâu, Hoài đức ựó nổi danh với những làng nghề truyền thống ựa dạng và phong phú (nghề tạc tượng ở Sơn đồng, làm bánh kẹo, dệt len ở La Phù, nhiếp ảnh ở Kim ChungẦ). đây là ựiều kiện cơ bản ựể Hoài đức phát triển mạnh CN Ờ TTCN. + Các hoạt ựộng về văn hoá xã hội, thể thao, y tế, giáo dục ựều có chuyển biến tắch cực. Cơ sở, trang thiết bị không ngừng ựược tăng cường và mở rộng, tạo sự phát triển ngày càng sâu rộng cả về chất và lượng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 + Hạ tầng cơ sở, nhất là mạng lưới giao Thông, thuỷ lợi, ựiện và bưu chắnh viễn Thông phát triển ựồng bộ, ựúng vai trò quan trọng tạo mối liên kết vùng nhằm khai thác lợi thế vùng, từng khu vực trong huyện, ựể phát triển một nền kinh tế - xã hội của huyện trong thời gian tới.

+ Lực lượng lao ựộng dồi dào là nguồn lực quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong những năm tiếp theo.

4.1.3.2 Khó khăn

+ Hiện nay, việc phát triển một số ngành kinh tế ựó và ựang tác ựộng xấu ựến môi trường như Ộnhiễm về bụi, không khắ do xây dựng Ộ nhiễm từ nước thải và chất thải ở các cơ sở sản xuất công nghiệp và các làng nghề do việc sử dụng hoá chất tràn lan và công nghệ lạc hậu.

+ Tốc ựộ phát triển kinh tế còn chưa xứng với tiềm năng, lợi thế của huyện. Cơ cấu chuyển ựổi cây trồng còn chậm; chưa hình thành ựược các vùng chuyên canh sản xuất nông sản có giá trị kinh tế cao. Một số làng nghề còn sử dụng công nghệ lạc hậu, sức cạnh tranh thấp; dịch vụ, thương mại còn yếu; cơ sở hạ tầng nông thôn còn nhiều bất cập.

+ Là một huyện ngoại thành Hà Nội, xu thế công nghiệp hoá, ựô thị hoá, dịch vụ diễn ra mạnh mẽ và mức ựộ phát triển hạ tầng cơ sở ựòi hỏi một quỹ ựất không nhỏ, tất yếu sẽ gây ra những áp lực rất lớn ựến sử dụng ựất, làm xáo trộn mạnh mẽ cơ cấu sử dụng ựất trong thời gian tới.

4.2. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG đẤT CỦA HUYỆN HOÀI đỨC 4.2.1. Hiện trạng sử dụng ựất 4.2.1. Hiện trạng sử dụng ựất

Theo kết quả thống kê ựất ựai tại thời ựiểm 0 giờ ngày 01/01/2012 cho thấy, trong phạm vi quản lý ựịa giới hành chắnh, tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện là 8.246,77 ha. đất nông nghiệp có 4.217,09 ha chiếm 51,14%; ựất phi nông nghiệp có 3.972,38 ha chiếm 48,17%, trong ựó có 368,35 ha ựất ở tại ựô thị; ựất chưa sử dụng có 57,30 ha chiếm 0,69%, theo bảng 4.3

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

4.2.2. Tình hình quản lý ựất ựai của huyện Hoài đức

Huyện Hoài đức ựã có nhiều cố gắng trong công tác quản lý ựất ựai, như quản lý ựất công, ựất chưa sử dụng, ựề nghị thu hồi ựất sử dụng sai mục ựắch... đặc biệt là công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất cho các hộ gia ựình, cá nhân ựang sử dụng ổn ựịnh, nhằm tạo ựiều kiện cho người sử dụng ựất thực hiện các quyền QSD ựất và tăng nguồn thu ngân sách về ựất.

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện các quyền sử dụng đất tại huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)