3.3.3.1 Sơ ựồ thắ nghiệm
Nghiên cứu khả năng sản xuất thịt của gà HỖMông, tiến hành nuôi 100 con gà HỖMông, từ 0-12 tuần tuổi theo phương thức chăn thả tại bảnẦ lặp lại 5 lần. Gà ựược nuôi theo phương thức chăn thả, có tác ựộng một số biện pháp kỹ thuật (Nuôi tách mẹ trong 3 tuần ựầu, tiêm chủng vacxin, thức ăn có bổ sung thêm khoáng Ờ vitamin, vừng, ựậu tương rang) nhằm ựánh giá khả năng cho thịt của giống gà H'Mông. Số con giống trên lấy từ ựàn bố mẹ nuôi trên ựịa bàn huyện ựược bố trắ theo sơ ựồ dưới ựây. Chế ựộ nuôi dưỡng ựược thực hiện theo TCVN 2265-2007.
Bảng 3.3. Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm
Stt Diễn giải Số lượng
1 Số hộ nuôi gà (hộ) 5
2 Số gà/ hộ (con) 20
3 Thời gian nuôi (tuần) 12
4 Phương thức nuôi: 0 Ờ 3 tuần
4 - 12 tuần
Nhốt - ăn tự do cả ngày Thả - ăn 2 bữa tự do/ngày
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30
Bảng 3.4. Chế ựộ dinh dưỡng nuôi gà thịt Tuần tuổi
Chỉ tiêu 0 Ờ 4 5 - 8 9 - giết thịt
ME (kcal/kgTĂ) 2900 3000 3000
Protein (%), min 20 18 16
Canxi (%), min-max 0,8 - 1,2 0,8 - 1,2 0,8 - 1,2
Phot pho (%), min 0,6 0,6 0,6
Lizin (%), min 1,0 0,8 0,65
Methionin cystine (%),
min 0,75 0,6 0,5
Bảng 3.5. Lịch dùng vacxin
Stt Ngày tuổi Loại vacxin Cách dùng
1 7 ngày Lasota lần 1
đậu
Nhỏ mắt, mũi Xuyên màng cánh
2 28 ngày Lasota lần 2 Nhỏ mắt, mũi
3 56 ngày Newcastle hệ 1 Tiêm dưới da
* Xác ựịnh các chỉ tiêu: theo phương pháp của Bùi Hữu đoàn và cộng sự (2011) [9].
- Tỉ lệ nuôi sống: đặt sổ ghi chép số lượng gà ựầu tuần, số lượng cuối
tuần của ựàn nuôi thắ nghiệm, tiến hành liên tục trong 12 tuần. Kết quả ựược tắnh theo công thức:
Số con sống ựến cuối kỳ (con) Tỷ lệ nuôi sống(%) =
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31
- Khối lượng tắch luỹ: xác ựịnh bằng khối lượng cơ thể qua các tuần
tuổi của từng cá thể, loại cân sử dụng là cân 5kg, giới hạn ựo 100g:
Σ Xn
Χ (gam) =
n
Trong ựó: Χ: Khối lượng trung bình của gà (g)
ΣXn: Tổng khối lượng của n gà (g)
n: Số lượng gam ựem cân (con)
- Sinh trưởng tuyệt ựối: là sự tăng lên về khối lượng trong một ngày,
tắnh theo trung bình của một tuần tuổi, tắnh bằng g/con/ngày. P2 - P1
A (gam/con/ngày) =
t2 - t1
Trong ựó:A: sinh trưởng tuyệt ựối ( gam/con/ngày)
P1: khối lượng cơ thể cân tại thời ựiểm t1 (g)
P2: khối lượng cơ thể cân tại thời ựiểm t2 (g)
t2 - t1: khoảng cách giữa hai lần cân
- Sinh trưởng tương ựối: là tỷ lệ phần trăm tăng lên của khối lượng,
kắch thước và thể tắch cơ thể lúc khảo sát so với lúc ựầu khảo sát P2 - P1
R (%) =
(P1 + P2)/2 x 100
Trong ựó:R: Sinh trưởng tương ựối (%)
P1: khối lượng cơ thể ở lần cân trước (g) P2: khối lượng cơ thể ở lần cân sau (g)
- Lượng thức ăn thu nhận (g/con/ngày): cân lượng thức ăn cho ăn và
lượng thức ăn thừa hàng ngày vào một giờ nhất ựịnh.
Lượng thức ăn cho ăn - lượng thức ăn thừa (g) LTĂTN (g/con/ngày) =
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32
- Mổ khảo sát ựể ựánh giá năng suất thịt của ựàn gà thương phẩm nuôi thắ nghiệm
Kết thúc giai ựoạn nuôi thắ nghiệm ở 12 tuần tuổi mổ 6 con, gà ựược chọn với khối lượng bằng khối lượng trung bình của quần thể (3 trống + 3 mái). Tiến hành mổ khảo sát, mổ khảo sát theo Brandsch, Biil (1978) [2]. Các chỉ tiêu ựược ựánh giá như sau:
Khối lượng sống (gam): khối lượng cân sau khi cho ăn 24h
Khối lượng thân thịt (gam): là khối lượng gà sau cắt tiết, vặt lông, bỏ ựầu chân và các bộ phận phụ (cơ quan tiêu hoá, sinh dục).
Khối lượng thân thịt (gam) Tỷ lệ thân thịt (%) =
Khối lượng sống (gam)
x 100
Khối lượng thịt ựùi (gam): là khối lượng thịt ựùi trái bỏ da, xương nhân ựôi.
Khối lượng thịt ựùi (gam) Tỷ lệ thịt ựùi (%) =
Khối lượng thân thịt (gam) x 100
Khối lượng thịt lườn (gam): là khối lượng thịt lườn trái, bỏ da nhân ựôi Khối lượng thịt lườn (gam)
Tỷ lệ thịt lườn (%) =
Khối lượng thân thịt (gam)
X 100
Khối lượng mỡ bụng (gam) : mỡ ở phần bụng (thành bụng, xung quanh lỗ huyệt).
Khối lượng mỡ bụng (gam) Tỷ lệ mỡ bụng (%) =
Khối lượng thân thịt (gam) x 100