Tỷ lệ nuôi sống

Một phần của tài liệu Chăn nuôi gà h mông tại huyện mai châu tỉnh hoà bình (Trang 60 - 62)

Tỷ lệ nuôi sống là một chỉ tiêu hết sức quan trọng trong chăn nuôi gia cầm. Thông qua tỷ lệ nuôi sống có thể ựánh giá ựược khả năng thắch nghi, khả năng chống chịu bệnh tật. đồng thời cũng phản ánh chất lượng con giống, trình ựộ chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý của cơ sở chăn nuôi.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53

Tỷ lệ nuôi sống còn là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng trong chăn nuôi, ựặc biệt là chăn nuôi gà thịt, nó quyết ựịnh hiệu quả kinh tế cao hay thấp. Tôi tiến hành nuôi theo dõi 50 gà từ sơ sinh ựến 12 tuần tuổi, với số lần lặp lại là 5. Kết quả theo dõi tỷ lệ nuôi sống của gà HỖMông từ sơ sinh ựến 12 tuần tuổi tuân thủ ựúng qui trình chăm sóc nuôi dưỡng và thú y ựược trình bày ở bảng 4.14 .

Bảng 4.14. Tỷ lệ nuôi sống gà HỖmông giai ựoạn 0 - 12 tuần tuổi Tuần tuổi Số con ựầu tuần (con) Số con cuối tuần (con) Tỷ lệ nuôi sống qua các tuần (%) Tỷ lệ nuôi sống cả kỳ (%) 1 200 193 96,50 96,5 2 193 188 97,41 94,0 3 188 184 97,87 92,0 4 184 181 98,37 90,5 5 181 179 98,90 89,5 6 179 178 99,44 89,0 7 178 177 99,44 88,5 8 177 177 100 88,5 9 177 177 100 88,5 10 177 177 100 88,5 11 177 177 100 88,5 12 177 177 100 88,5

Qua bảng 4.14. cho thấy, ở tuần tuổi 1 tỷ lệ nuôi sống thấp nhất 96,50% và tăng dần theo các tuần tuổi, cao nhất tuần tuổi 8 Ờ 12 là 100%. Tỷ lệ nuôi sống cả kỳ giảm dần và dừng lại ở tuần tuổi 7 với 88,5%. Xét theo giai ựoạn phát triển cho thấy, hầu hết số lượng gà chết, hao hụt tập trung trong giai ựoạn ựầu 1 - 4 tuần tuổi, giai ựoạn 5 Ờ 7 tuần tuổi tỷ lệ gà chết ắt hơn và giai ựoạn sau từ 8 - 12 tuần tuổi gà có tỷ lệ sống tuyệt ựối, không có trường hợp gà chết. điều này hoàn toàn hợp với quy luật sinh trưởng phát triển, ở giai ựoạn ựầu 1

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54

- 4 ngoài ảnh hưởng bệnh của trứng, còn do các bộ phận cơ thể gia cầm còn non yếu, chức năng hoạt ựộng chưa hoàn chỉnh, khả năng ựiều tiết thân nhiệt chưa ổn ựịnh. Vì vậy, sự thay ựổi của môi trường thường làm cho gà con chưa có kịp những phản ứng thắch nghi.... giai ựoạn sau hệ thần kinh và các chức năng khác dần dần hoàn thiện. điều ựó chứng tỏ việc chăm sóc gà con là rất quan trọng, người chăn nuôi cần chú ý, ựặc biệt trong giai ựoạn gà con ựể nâng cao tỷ lệ nuôi sống.

Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Chắ Thành và cộng sự (2009) [36] các giống gà ựịa phương tại 8 tuần tuổi có tỷ lệ nuôi sống lần lượt là: gà Hồ 90,79%; gà đông Tảo 92%; gà Mắa 76,37%. Theo Trần Văn Phùng và Trần Huê Viên (2006) [32], gà Mèo nuôi tại Na Hang Ờ Tuyên Quang ở 4 tuần tuổi có tỷ lệ nuôi sống ựạt 88,76%. Còn ựối với các giống gà thịt ựen khác như gà Ác ở 9 tuần tuổi có tỷ lệ nuôi sống là 95,5% (Trần Thị Mai Phương, 2004) [31], gà xương ựen Thái Hoà ựến 7 tuần tuổi là 95,7% (Vũ Quang Ninh, 2002) [29]. Như vậy, tỷ lệ nuôi sống gà HỖMông qua các tuần tuổi là cao hơn hoặc tương ựương so với các giống gà nội khác. Sức sống cao khẳng ựịnh khả năng kháng bệnh, tắnh thắch nghi tốt với ựiều kiện môi trường của giống gà này.

Một phần của tài liệu Chăn nuôi gà h mông tại huyện mai châu tỉnh hoà bình (Trang 60 - 62)