Một vài thông tin về ựịa bàn nghiên cứu huyện Mai Châu, tỉnh

Một phần của tài liệu Chăn nuôi gà h mông tại huyện mai châu tỉnh hoà bình (Trang 32)

2.7.1 điều kiện ựịa lý

Mai Châu là một huyện miền núi thuộc tỉnh Hoà Bình, là huyện cực tây của tỉnh, phắa bắc giáp tỉnh Sơn La, phắa nam giáp tỉnh Thanh Hóa, phắa tây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

giáp huyện đà Bắc, phắa ựông giáp huyện Tân Lạc; Tổng diện tắch: 564,54

km2; Dân số: 55.663 người (T7/2009); Mật ựộ dân số: 99 người/km2

Huyện Mai Châu có 1 thị trấn và 22 xã.

Nằm ở ựộ cao gần 1.500 m so với mực nước biển, núi rừng trùng ựiệp, 2 xã Hang Kia, Pà Cò, thuộc huyện vùng cao Mai Châu, tỉnh Hòa Bình. đây là xã vùng cao, cách trung tâm huyện lỵ gần 50km về phắa Tây Bắc. Có trên 1000 hộ với dân số 5.134 người, trong ựó dân tộc HỖMông chiếm 98,83%, còn lại là dân tộc Thái và dân tộc Kinh (Theo Niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình 2009 [28]).

2.7.2 Văn hoá xã hội

Dân tộc HỖMông thường sống ở vùng núi cao, ựiều kiện sản xuất còn rất nhiều khó khăn, lương thực chắnh là cây ngô và thu nhập chắnh từ chăn nuôi. đây là cộng ựồng dân tộc ựông của huyện Mai Châu, ắt giao tiếp với bên ngoài, bất ựồng ngôn ngữ với các dân tộc khác, không có chữ viết và có nhiều hủ tục lạc hậu như tảo hôn, ma chay tốn kém... điều kiện ựi lại khó khăn, ựịa hình phức tạp, người dân sống rải rác nên việc phổ cập giáo dục tiểu học ựối với người dân gặp nhiều vất vả, tỷ lệ người HỖMông thạo tiếng phổ thông là không nhiều.

Người HỖMông chủ yếu nuôi 3 loại vật nuôi chắnh: bò, lợn và gà, trong ựó con gà ựược thể hiện sức sống, sức sinh sôi của ựồng bào HỖMông, khi khánh thành gia thất hay ựến nơi ở mới phải có ựàn gà làm giống. Trong các dịp ma chay, lễ tết, cưới xin hoặc các hoạt ựộng tắn ngưỡng, làng bản người HỖMông không thể thiếu tiếng gà gáy. Thịt gà là thức ăn bắt buộc khi phụ nữ sinh nở trong tháng ựầu.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

Phần III

đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. đối tượng, ựịa ựiểm và thời gian nghiên cứu

- đối tượng nghiên cứu: ựàn gà HỖMông ựang ựược nuôi tại các nông

hộ người HỖMông.

- địa ựiểm nghiên cứu: các bản của người dân tộc HỖMông, huyện Mai

Châutỉnh Hoà Bình.

- Thời gian nghiên cứu: tháng 06/2011 ựến tháng 06/2012.

3.2. Nội dung nghiên cứu

- điều tra số lượng, phân bố của gà HỖMông tại các bản người HỖMông huyện Mai Châu tỉnh Hoà Bình.

- Xác ựịnh một số yếu tố: thức ăn, chuồng trại, thú y, tiêu thụ sản phẩmẦ ảnh hưởng ựến công tác bảo tồn và phát triển của công tác chăn nuôi gà HỖMông tại ựịa phương, từ ựó làm căn cứ khoa học ựể nghiên cứu bảo tồn và phát triển giống gà quý hiếm này.

- Nghiên cứu khả năng sinh sản và sản xuất thịt của gà HỖMông nuôi theo phương thức chăn thả tại ựại phương.

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 điều tra ựại trà

- Bằng cách phát phiếu ựiều tra và phỏng vấn trực tiếp các hộ chăn nuôi của 2 xã Hang Kia, Pà Cò và thị trấn Mai Châu của huyện Mai Châu. Mỗi xã 90 hộ. Phương pháp ựiều tra cá thể vật nuôi theo bộ câu hỏi ựã chuẩn bị trước.

- Các mô tả dựa trên sự quan sát trực tiếp và chụp ảnh.

- Khai thác các nguồn thông tin cơ bản dựa trên số liệu của phòng Nông nghiệp huyện Mai Châu.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

+ Số lượng ựàn gà HỖMông qua các năm 2009, 2010, 2011

+ đánh giá hiện trạng ựàn gà tại 3 xã, thị trấn (theo mẫu phiếu ựiều tra) + Phương thức chăn nuôi, số lượng gà, thức ăn sử dụng

+ Xác ựịnh về cơ cấu ựàn gà tại các hộ chăn nuôi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Kắch thước các chiều ựo

Theo phương pháp của Bùi Hữu đoàn và cộng sự (2011) [9], Vòng ngực ựược ựo bằng thước dây. Các chỉ tiêu khác (chiều dài lườn, chiều sâu ngực, chiều dài bàn chân, chiều dài ựùi) ựược ựo bằng thước compa (loại compa nhỏ dùng cho gia cầm). độ lớn góc ngực ựược ựo bằng giác kế.

+ Chiều dài thân: từ ựốt xương sống cổ cuối cùng tới ựốt xương sống ựuôi ựầu tiên.

+ Chiều dài lườn: từ mép trước của lườn, dọc theo ựường thẳng tới cuối hốc ngực phắa trước (mỏm trước ựến ựiểm cuối cùng của xương lưỡi hái)

+ Chiều sâu ngực: từ gốc cánh ựến mép trước của xương lưỡi hái

Chiều dài bàn chân: từ khớp xương khuỷu ựến khớp xương của các ngón chân.

+ Chiều dài ựùi: từ khớp khuỷu ựến khớp ựùi gắn vào xương chậu. + Vòng ngực: vòng quanh ngực, sát sau gốc cánh.

* Thời gian sử dụng gà trống và gà mái ở các hộ dân. 3.3.2 Xác ựịnh khả năng sinh sản của gà HỖMông

3.3.2.1 Bố trắ thắ nghiệm

để xác ựịnh khả năng sinh sản của gà bố mẹ một cách chắnh xác, tiến hành nuôi khảo sát ựàn gà 50 con mái, 5 con trống từ mới nở ựến 50 tuần tuổi, ựược chia ựều ra cho 5 hộ trong ựó xã Pà Cò và Hang Kia mỗi xã 2 hộ, Thị Trấn Mai Châu 1 hộ. Các cá thể gà, số con giống nói trên ựược chọn lọc ngay trên ựịa bàn huyện Mai Châu. Chế ựộ nuôi dưỡng ựược thực hiện theo TCVN 2265-2007.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

Bảng 3.1. Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm

Stt Diễn giải Số lượng

1 Số hộ nuôi gà sinh sản (hộ) 5

2 Số gà mái/ hộ (con) 10

Bảng 3.2. Chế ựộ dinh dưỡng nuôi gà sinh sản Thành phần dinh dưỡng 1 - 5 (Tuần) 6 - 13 (Tuần) 14 - 20 (Tuần) 21 - 23 (Tuần) Sinh sản ME (kcal/kgTĂ) 2900 2700 2600 2650 2800 Protein tổng số(%), min 21 15 14,5 16 16

Canxi (%), min - max 0,8 - 1,2 0,8 - 1,2 0,8 - 1,2 0,8 - 1,2 3,5

Phot pho (%), min 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6

Lizin (%), min 1,0 0,8 0,65 0,65 0,7

Methionin,cystine (%),

min 1,0 0,6 0,5 0,5 0,7

Chế ựộ ăn Tự do Hạn chế Hạn chế Hạn chế Theo tỷ

lệ ựẻ

3.2.2.2 Các chỉ tiêu theo dõi khả năng sinh sản

Căn cứ vào kết quả ghi chép, theo dõi trên ựàn gà sinh sản nuôi thắ nghiêm, từ ựó tắnh ra các chỉ số bình quân của các chỉ tiêu sinh sản:

- Tuổi ựẻ quả trứng ựầu: (ngày)

- Số trứng ựẻ bình quân/lứa: (quả/1ứa)

-Sản lượng trứng của một mái/năm: (quả)

* Khả năng ấp nở: Trứng ựược ấp bằng máy ấp nhân tạo (AT Ờ 8000),

ấp làm 4 ựợt. Tỷ lệ trứng có phôi ựược xác ựịnh thông qua việc soi kiểm tra toàn bộ trứng ấp vào ngày ấp thứ 6. Trứng có phôi ựược xác ựịnh bằng tổng số trứng ấp trừ ựi số trứng không phôi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 Trứng có phôi (quả) Tỉ lệ trứng có phôi (%) = Tổng số trứng ấp (quả) 100 Số gà con nở ra (quả) Tỉ lệ nở/trứng ấp (%) = Tổng số trứng ấp (quả) 100 Số gà con nở ra (con) Tỉ lệ nở/trứng có phôi (%) = Tổng số trứng có phôi (quả) 100

3.3.3. Xác ựịnh khả năng sản xuất thịt của gà HỖMông thương phẩm

3.3.3.1 Sơ ựồ thắ nghiệm

Nghiên cứu khả năng sản xuất thịt của gà HỖMông, tiến hành nuôi 100 con gà HỖMông, từ 0-12 tuần tuổi theo phương thức chăn thả tại bảnẦ lặp lại 5 lần. Gà ựược nuôi theo phương thức chăn thả, có tác ựộng một số biện pháp kỹ thuật (Nuôi tách mẹ trong 3 tuần ựầu, tiêm chủng vacxin, thức ăn có bổ sung thêm khoáng Ờ vitamin, vừng, ựậu tương rang) nhằm ựánh giá khả năng cho thịt của giống gà H'Mông. Số con giống trên lấy từ ựàn bố mẹ nuôi trên ựịa bàn huyện ựược bố trắ theo sơ ựồ dưới ựây. Chế ựộ nuôi dưỡng ựược thực hiện theo TCVN 2265-2007.

Bảng 3.3. Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm

Stt Diễn giải Số lượng

1 Số hộ nuôi gà (hộ) 5

2 Số gà/ hộ (con) 20

3 Thời gian nuôi (tuần) 12

4 Phương thức nuôi: 0 Ờ 3 tuần

4 - 12 tuần

Nhốt - ăn tự do cả ngày Thả - ăn 2 bữa tự do/ngày

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

Bảng 3.4. Chế ựộ dinh dưỡng nuôi gà thịt Tuần tuổi

Chỉ tiêu 0 Ờ 4 5 - 8 9 - giết thịt

ME (kcal/kgTĂ) 2900 3000 3000

Protein (%), min 20 18 16

Canxi (%), min-max 0,8 - 1,2 0,8 - 1,2 0,8 - 1,2

Phot pho (%), min 0,6 0,6 0,6

Lizin (%), min 1,0 0,8 0,65

Methionin cystine (%),

min 0,75 0,6 0,5

Bảng 3.5. Lịch dùng vacxin

Stt Ngày tuổi Loại vacxin Cách dùng

1 7 ngày Lasota lần 1

đậu

Nhỏ mắt, mũi Xuyên màng cánh

2 28 ngày Lasota lần 2 Nhỏ mắt, mũi

3 56 ngày Newcastle hệ 1 Tiêm dưới da

* Xác ựịnh các chỉ tiêu: theo phương pháp của Bùi Hữu đoàn và cộng sự (2011) [9]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tỉ lệ nuôi sống: đặt sổ ghi chép số lượng gà ựầu tuần, số lượng cuối

tuần của ựàn nuôi thắ nghiệm, tiến hành liên tục trong 12 tuần. Kết quả ựược tắnh theo công thức:

Số con sống ựến cuối kỳ (con) Tỷ lệ nuôi sống(%) =

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

- Khối lượng tắch luỹ: xác ựịnh bằng khối lượng cơ thể qua các tuần

tuổi của từng cá thể, loại cân sử dụng là cân 5kg, giới hạn ựo 100g:

Σ Xn

Χ (gam) =

n

Trong ựó: Χ: Khối lượng trung bình của gà (g)

ΣXn: Tổng khối lượng của n gà (g)

n: Số lượng gam ựem cân (con)

- Sinh trưởng tuyệt ựối: là sự tăng lên về khối lượng trong một ngày,

tắnh theo trung bình của một tuần tuổi, tắnh bằng g/con/ngày. P2 - P1

A (gam/con/ngày) =

t2 - t1

Trong ựó:A: sinh trưởng tuyệt ựối ( gam/con/ngày)

P1: khối lượng cơ thể cân tại thời ựiểm t1 (g)

P2: khối lượng cơ thể cân tại thời ựiểm t2 (g)

t2 - t1: khoảng cách giữa hai lần cân

- Sinh trưởng tương ựối: là tỷ lệ phần trăm tăng lên của khối lượng,

kắch thước và thể tắch cơ thể lúc khảo sát so với lúc ựầu khảo sát P2 - P1

R (%) =

(P1 + P2)/2 x 100

Trong ựó:R: Sinh trưởng tương ựối (%)

P1: khối lượng cơ thể ở lần cân trước (g) P2: khối lượng cơ thể ở lần cân sau (g)

- Lượng thức ăn thu nhận (g/con/ngày): cân lượng thức ăn cho ăn và

lượng thức ăn thừa hàng ngày vào một giờ nhất ựịnh.

Lượng thức ăn cho ăn - lượng thức ăn thừa (g) LTĂTN (g/con/ngày) =

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mổ khảo sát ựể ựánh giá năng suất thịt của ựàn gà thương phẩm nuôi thắ nghiệm

Kết thúc giai ựoạn nuôi thắ nghiệm ở 12 tuần tuổi mổ 6 con, gà ựược chọn với khối lượng bằng khối lượng trung bình của quần thể (3 trống + 3 mái). Tiến hành mổ khảo sát, mổ khảo sát theo Brandsch, Biil (1978) [2]. Các chỉ tiêu ựược ựánh giá như sau:

Khối lượng sống (gam): khối lượng cân sau khi cho ăn 24h

Khối lượng thân thịt (gam): là khối lượng gà sau cắt tiết, vặt lông, bỏ ựầu chân và các bộ phận phụ (cơ quan tiêu hoá, sinh dục).

Khối lượng thân thịt (gam) Tỷ lệ thân thịt (%) =

Khối lượng sống (gam)

x 100

Khối lượng thịt ựùi (gam): là khối lượng thịt ựùi trái bỏ da, xương nhân ựôi.

Khối lượng thịt ựùi (gam) Tỷ lệ thịt ựùi (%) =

Khối lượng thân thịt (gam) x 100

Khối lượng thịt lườn (gam): là khối lượng thịt lườn trái, bỏ da nhân ựôi Khối lượng thịt lườn (gam)

Tỷ lệ thịt lườn (%) =

Khối lượng thân thịt (gam)

X 100

Khối lượng mỡ bụng (gam) : mỡ ở phần bụng (thành bụng, xung quanh lỗ huyệt).

Khối lượng mỡ bụng (gam) Tỷ lệ mỡ bụng (%) =

Khối lượng thân thịt (gam) x 100

3.4. Phương pháp xử lý số liệu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

Phần IV

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Kết quả ựiều tra trên ựàn gà H'Mông trên ựịa bàn huyện Mai Châu

4.1.1 Một số thông tin về ựiều kiện tự nhiên và tình hình chăn nuôi tại Mai Châu - Hòa Bình Mai Châu - Hòa Bình

Mai Châu là một huyện miền núi thuộc tỉnh Hoà Bình, phắa tây của tỉnh Hòa Bình, phắa bắc giáp tỉnh Sơn La, phắa nam giáp tỉnh Thanh Hóa, phắa tây giáp huyện đà Bắc, phắa ựông giáp huyện Tân Lạc. Tổng diện tắch: 564,54

km2; Dân số: 55.663 người (T7/2009); Mật ựộ dân số: 99 người/km2.

Huyện Mai Châu có 1 thị trấn và 22 xã.

Nằm ở ựộ cao gần 1.500 m so với mực nước biển, núi rừng trùng ựiệp, 2 xã Hang Kia, Pà Cò, thuộc huyện vùng cao Mai Châu, tỉnh Hòa Bình. đây là xã vùng cao, cách trung tâm huyện lỵ gần 50km về phắa Tây Bắc. Có trên 1000 hộ với dân số 5.134 người, trong ựó dân tộc HỖMông chiếm 98,83%, còn lại là dân tộc Thái và dân tộc Kinh (Theo Niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình 2009 [28]).

Dân tộc HỖMông thường sống ở vùng núi cao, ựiều kiện sản xuất còn rất nhiều khó khăn, lương thực chắnh là cây ngô và thu nhập chắnh từ chăn nuôi. đây là cộng ựồng dân tộc ựông của huyện Mai Châu, ắt giao tiếp với bên ngoài, bất ựồng ngôn ngữ với các dân tộc khác, không có chữ viết và có nhiều hủ tục lạc hậu như tảo hôn, ma chay tốn kém... điều kiện ựi lại khó khăn, ựịa hình phức tạp, người dân sống rải rác nên việc phổ cập giáo dục tiểu học ựối với người dân gặp nhiều vất vả, tỷ lệ người HỖMông thạo tiếng phổ thông là không nhiều.

Qua kết quả ựiều tra, khảo sát, người dân có nhiều kinh nghiệm chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm thông thường, như: trâu, bò, lợn, ngan, gà. Hình thức chăn nuôi của người dân chủ yếu vẫn theo kiểu truyền thống (thả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

rông). Giống lợn, gà là các giống bản ựịa cùng với thức ăn sẵn có tại ựịa phương. Thời gian gần ựây, một số dự án, chương trình phát triển nông thôn miền núi ựã tập huấn cho người dân một số kỹ thuật chăn nuôi và phòng bệnh gia súc gia cầm cho người dân ở các bản trong vùng. để ựảm bảo tắnh ựa dạng sinh học của các giống vật nuôi hiện có cũng như góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, cần có các biện pháp ựể bảo tồn, duy trì và bảo vệ các giống vật nuôi của ựịa phương cũng như kết hợp với các kỹ thuật chăn nuôi mới.

4.1.2 Một số thông tin về tập quán chăn nuôi gà HỖMông tại huyện Mai Châu Mai Châu

Mai Châu là huyện vùng cao, ựịa hình bị chia cắt nhiều, dân cư thường sống rải rác không tập trung. đời sống còn gặp nhiều khó khăn, vì thế ảnh hưởng không nhỏ ựến tập quán chăn nuôi của bà con. Kết quả ựiều tra cho thấy phương thức chăn nuôi và chuồng trại tại các nông hộ của hai xã Hang Kia, Pà Cò và thị trấn huyện Mai Châu ựược thể hiện ở bảng 4.1.

Bảng 4.1. Phương thức và chuồng trại trong chăn nuôi gà HỖMông

Mai Châu Hang Kia Pà Cò

Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Chăn thả tự nhiên 2 6,67 9 32,14 12 42,85 Bán chăn thả 15 50 14 50 13 46,42 Phương thức nuôi Nuôi nhốt 13 43,3 5 17,86 3 10,73 Tổng số hộ 30 - 28 - 28 - Không có chuồng 0 0 11 39,29 10 35,71 Chuồng tạm 10 41,67 15 53,57 15 53,57 Kiểu chuồng Chuồng kiên cố 14 58,33 2 7,14 3 10,72 Tổng số hộ 24 - 28 - 28 -

Một phần của tài liệu Chăn nuôi gà h mông tại huyện mai châu tỉnh hoà bình (Trang 32)