Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội

Một phần của tài liệu Thực trạng và đề xuất sử dụng đất phát triển mạng lưới điểm dân cư huyện eakar, tỉnh đăklăk (Trang 54 - 60)

4. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU

4.1.2.Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội

4.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế

Ea Kar là một trong những huyện có nền kinh tế phát triển trong tỉnh, các hoạt ựộng sản xuất nông lâm nghiệp, công nghiệp và dịch vụ ựều có xu hướng tăng qua từng năm, thu nhập của người dân ngày càng tăng lên làm cho ựời sống ựược cải thiện, các nhu cầu về văn hóa, dịch vụ ựược ựáp ứng.

Cơ cấu nền kinh tế của huyện thời kỳ 2000 - 2010 có sự chuyển dịch ựúng hướng, trong ựó tỷ trọng ngành nông Ờ lâm nghiệp giảm dần từ 71,2% năm 2000 xuống còn 59,9% năm 2010 (tốc ựộ giảm bình quân 1,9% năm), tương ứng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng tăng từ 15,4% lên 20,9% (tốc ựộ tăng bình quân 3,5% năm) và tỷ trọng ngành thương mại dịch vụ tăng từ 13,4% lên 19,2% (tốc ựộ tăng bình quân 4,1% năm). Qua ựây ta thấy cơ cấu kinh tế huyện chuyển dịch chậm, ựến nay nông - lâm nghiệp vẫn chiếm tỷ

trọng lớn, công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ. điều này cũng là nguyên nhân chắnh dẫn ựến thu nhập bình quân ựầu người trên ựịa bàn huyện tăng chậm

19.20%

20.90% 59.90%

Nông - lâm nghiệp Công nghiệp - xây dựng Thương mại - dịch vụ

Hình 4.1. Cơ cấu kinh tế các ngành của huyện năm 2010

Tình hình sản xuất của các ngành trong những tháng ựầu năm 2010 trên ựịa bản huyện như sau:

* Sản xuất nông lâm nghiệp:

Toàn huyện ựã gieo trồng ựược: 5.789 ha cây trồng các loại; một số cây trồng chủ yếu là: lúa nước 4.249 ha, năng suất ựạt 64,6 tạ/ ha; sản lượng ựạt 26.778 tấn; ựối với các loại cây trồng khác ựã trồng ựược 72 ha ngô, 549 ha rau thực phẩm; 272 ha khoai lang; 195 ha ựậu các lọai và 452 ha cây trồng khác. đưa tổng sản lượng lương thực vụ đông Xuân ựạt 27.138 tấn.

Về sản xuất vụ hè thu và vụ mùa năm 2010: ựã gieo trồng ựược: 27.162 ha cây trồng các loại, trong ựó diện tắch cây ngô là: 8.500 ha; cây ựậu xanh: 4.000 ha; ựậu các loại: 3.800 ha; cây sắn 4.500 ha; rau thực phẩm: 550 ha; cây mắa 3.950 ha, cây khác: 1.092 hạ

đàn gia súc, gia cầm gồm có: trâu 5.215 con; bò 28.184 con; heo 67.699; dê 3.190 con; gia cầm 1.161.700 con; sản lượng thịt hơi: 13.539 tấn; * Lâm nghiệp:

Các ựơn vị chủ rừng ựã xây dựng phương án và bố trắ lực lượng thường trực nhằm thực hiện ựồng bộ công tác quản lý, bảo vệ rừng, phòng chống và chữa cháy rừng một cách có hiệu quả trong mùa khô 2010.

Tổ chức quản lý 37.764,38 ha rừng tự nhiên; giao khoán quản lý bảo vệ rừng ựược 2.373,5 ha; khoanh nuôi tái sinh rừng 2.944 ha; liên kết với BCH quân sự huyện ựể giao khoán, bảo vệ 1.516,5 ha rừng; sản xuất cây giống phục vụ trồng rừng ựược 1.650.000 câỵ Tổ chức phát dọn thực bì, ựào hố và cây giống ựể thực hiện việc trồng mới 600 ha rừng tập trung và tiến hành ký hợp ựồng trồng rừng liên kết 250 hạ

Khai thác ựược: 1.788 m3 gỗ trong chỉ tiêu chuyển tiếp từ năm 2009 qua; 319,9 m3 gỗ tận thu, tận dụng; 311 m3 gỗ rừng trồng; 10.280 sợi song mây; gia công, chế biến, tiêu thụ 329 m3 gỗ thành khắ;

* Về hoạt ựộng của thành phần kinh tế hợp tác và trang trại:

Trên ựịa bàn huyện hịên có 28 HTX, gồm 21 HTX nông lâm nghiệp, trong ựó có 19 HTX còn hoạt ựộng, với tổng xã viên là 827 người (trong ựó có 393 xã viên là người ựồng bào dân tộc thiểu số) và 07 HTX dịch vụ; tổng số trang trại hiện có là 188 (trong ựó có 27 trang trại tổng hợp; 41 trang trại chăn nuôi; 48 trang trại trồng trọt; 09 trang trại nuôi trồng thủy sản và 61 trang trại lâm nghịêpẦ );

* Về sản xuất Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp:

Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trong 6 tháng ựầu năm 2010, ước ựạt: 207,91 tỷ ựồng (theo giá cố ựịnh 1994), với các sản phẩm chủ yếu như: ựường kết tinh: 12.000 tấn; hạt ựiều thành phẩm: 2.525 tấn; tinh bột sắn: 15.900 tấn; bột ựá Fenspat: 3.510 tấn. Khai thác ựược: 60.800 m3 cát

xây dựng; 102.900m3 ựá xây dựng; gần 20 triệu viên gạch ngói và 660 tấn thép xây dựng.

Cụm Công nghiệp Ea đar có 11 Nhà ựầu tư nhận ựất với diện tắch là 33,5 ha, ựã và ựang xây dựng nhà xưởng và tiến hành hoạt ựộng. đồng thời ựang triển khai một số hoạt ựộng nhằm xúc tiến hoàn thành các hạng mục ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng như hệ thống thoát nước thải và tường rào bảo vệ.

* Về hoạt ựộng thương mại - dịch vụ:

Tổng mức lưu chuyển hàng hóa - dịch vụ trên ựịa bàn huyện ước ựạt ựược là: 286,711 tỷ ựồng (theo giá hiện hành), trong ựó các hoạt ựộng dịch vụ vận tải hàng hóa, hành khách và dịch vụ bưu chắnh viễn thông ựạt tương ựối cao, tổng doanh thu hoạt ựộng giao thông trong 6 tháng ựầu năm 2010 ước ựạt khoảng 36,2 tỷ ựồng, tiếp tục nhựa hóa tuyến ựường từ xã Ea Ô vào xã Cư Elang; cấp phối một số tuyến ựường thuộc chương trình 135 giai ựoạn 2; thuộc dự án ổn ựịnh dân di cư tự do; triển khai việc giải phóng mặt bằng phục vụ thi công tuyến ựường từ trung tâm thị trấn Ea Kar ựi xã Cư Ni; tuyến ựường từ thị trấn Ea Knốp ựi xã Cư Yang; từ xã Cư Ni ựi xã Cư Bông và xã Ea Tyh ựi xã Ea Sô.

4.1.2.2. Dân số, dân tộc, tôn giáo và lao ựộng

Theo thống kê năm 2011 tổng dân số của huyện là 146596 người, với 21 dân tộc.

Huyện có 16 ựơn vị hành chắnh (gồm 14 xã và 02 thị trấn). Có 238 thôn, buôn, tổ dân phố (trong ựó có 32 buôn ựồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ).

Bình quân diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp là 0,35 ha/người, trong ựó bình quân diện tắch ựất lúa là 0,04 ha/ngườị

Tổng số lao ựộng trên toàn huyện 71.039 người, bình quân diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp trên lao ựộng 0,71 ha/lao ựộng.

4.1.2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

* Giao thông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Là một huyện phát triển của tỉnh nên ựường bộ là hệ thống giao thông chắnh và khá phát triển, ựến nay các xã và thị trấn có ựường ô tô ựến UBND xã với các tuyến chắnh sau:

Quốc lộ: Trên ựịa bàn huyện có 2 tuyến chạy qua là QL 26 (ựoạn chạy qua huyện dài 20 km) và ựường liên tỉnh Ea Sô - Phú Yên (ựoạn chạy qua huyện dài 38 km) nối huyện với thành phố Buôn Ma Thuột và các tỉnh duyên hải Miền trung.

Tỉnh lộ: Huyện cũng có 2 tuyến chạy qua là TL3 (ựoạn chạy qua huyện dài 10,2km) và tuyến Cư Yang - MỖđrắk (ựoạn chạy qua huyện dài 7km).

đường liên xã: Toàn huyện có 29 tuyến ựường liên xã (ựường huyện) với tổng chiều dài 146,8 km.

đường liên thôn, buôn và nội bộ thôn, buôn: Tổng chiều dài 353 km, phần lớn là ựường cấp phối và ựường ựất.

Nhìn chung, mạng lưới ựường giao thông của huyện hợp lý về phân bố, phù hợp với ựịa hình, nhưng tại một số vị trắ chất lượng chưa tốt. Một số tuyến ựường huyện lộ, liên thôn bị hư hỏng nhiều và là ựường ựất, trong thời gian tới cần ựược tu sửa, nâng cấp nhằm ựáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của huyện trong thời gian tớị

* Thủy lợi:

Do ựặc ựiểm sông suối và ựịa hình của huyện khá thuận lợi ựể xây dựng các hồ chứa và ựập dâng phục vụ tưới tiêu cho cây trồng. Những năm qua, ựược sự hỗ trợ của các ngành cấp trên, huyện ựã tập trung ựầu tư xây dựng ựược khá nhiều công trình thủy lợị

* điện nông thôn:

Hệ thống lưới ựiện trên ựịa bàn huyện không ngừng ựược phát triển, cải tạo và nâng cấp. Hệ thống ựiện lưới quốc gia ựã phủ ựến 100% số xã, thị trấn,

tuy nhiên một số ựiểm dân cư ở vùng sâu, vùng xa vẫn chưa có ựiện gây ảnh hưởng ựến chất lượng ựời sống của người dân trong những ựiểm dân cư nàỵ

* Y tế:

Hiện nay, trên ựịa bàn huyện có bệnh viện ựa khoa huyện và bệnh viện ựa khoa khu vực 333. Các xã, thị trấn ựều ựã có các trạm y tê. Hệ thống mạng lưới y tế ựã và ựang ựược quan tâm xây dựng và dần hoàn thiện nhằm ựáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ban ựầu cho nhân dân. Tuy nhiên các thiết bị khoa học và trình ựộ chuyên môn còn hạn chế chưa ựáp ứng ựược các nhu cầu cho người dân.

* Trụ sở cơ quan ban ngành:

Hiện nay các trụ sở làm việc của các ban ngành trong huyện, trụ sở các xã, thị trấn ựã và ựang ựược xây dựng ngày càng hoàn thiện và khang trang, các trường học ựã ựược ựầu tư xây mới, nhiều trường học ựã ựạt chuẩn quốc giạ điều kiện cơ sở hạ tầng ngày càng phát triển tạo ựiều kiện thuận lợi cán bộ công nhân viên chức yên tâm công tác, con em nhân dân ựược cắp sách ựến trường.

* Hệ thống nước sinh hoạt nông thôn:

Việc cấp nước sạch cho sinh hoạt của nhân dân huyện EaKar còn nhiều hạn chế hầu như chỉ có ở thị trấn EaKar, do nguồn vốn ựầu tư không ựủ ựáp ứng nhu cầu hiện tại và phong tục tập quán lâu nay của ựịa phương. Chủ yếu các hộ nhân dân trên ựịa bàn huyện sử dụng nước giếng ựào, khoan ựể sinh hoạt và tưới tiêụ Ngoài ra thì sử dụng nguồn nước mặt từ các hồ ao, suối trên ựịa bàn.

* Bưu chắnh - viễn thông - phát thanh truyền hình:

Việc ựầu tư nâng cấp hệ thống phát thanh và truyền hình của huyện ựã ựược quan tâm, ựến nay các xã và thị trấn ựược phủ sóng phát thanh và truyền hình, 100% số xã, thị trấn có ựiểm bưu ựiện văn hóa, hệ thống thông tin di ựộng và cố ựịnh ựã ngày càng ựược ựầu tư trải khắp ựịa bàn giúp cho việc tiếp

nhận thông tin và trình ựộ khoa học kỹ thuật của người dân ựược thuận tiện.

4.1.2.4 đánh giá sơ bộ về thực trạng phát triển kinh tế-xã hội tác ựộng ựến hệ thống ựiểm dân cư

- Những mặt tắch cực

+ Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế của huyện trong những năm gần ựây khá cao nên ựời sống của dân cư ngày càng ựược cải thiện. Do ựó việc ựầu tư cho nhà ở của người dân cũng ngày càng ựược chú trọng hơn.

+ Là một huyện phát triển của tỉnh và tiến tới sẽ phát triển thành thị xã vì vậy cơ sở hạ tầng trên ựịa bàn huyện ựang ựược thực hiện với tiến ựộ caọ

- Những tồn tại

+ Một số công trình công cộng như ựiện, ựường, trường học, trạm y tế... chưa ựáp ứng ựược nhu cầu ựời sống của người dân cũng như nhu cầu quản lý của cấp huyện.

+ Nền kinh tế của huyện chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp cho nên việc hình thành các ựiểm dân cư tự phát bám theo các tuyến ựường, các khu vực sản xuất rải rác trên ựịa bàn gây khó khăn cho việc ựầu tư xây dựng và cải tạo các ựiểm dân cư.

+ Huyện có nhiều thành phần dân tộc nên tập quán sinh hoạt, sản xuất rất khác nhau gây khó khăn cho việc bố trắ ựất khu dân cư.

4.2. Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng ựất khu dân cư huyện EaKar năm 2012

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thực trạng và đề xuất sử dụng đất phát triển mạng lưới điểm dân cư huyện eakar, tỉnh đăklăk (Trang 54 - 60)