Xu thế và kinh nghiệm phát triển khu dân cư một số nước trên thế

Một phần của tài liệu Thực trạng và đề xuất sử dụng đất phát triển mạng lưới điểm dân cư huyện eakar, tỉnh đăklăk (Trang 26 - 32)

2. TỔNG QUAN VẤN đỀ NGHIÊN CỨU

2.2.1. Xu thế và kinh nghiệm phát triển khu dân cư một số nước trên thế

Thực tế cho thấy, từ trước ựến nay trên thế giới có rất nhiều lý luận khoa học, nhiều tài liệu khoa hoạc nghhiên cứu về phát triển mạng lưới dân cư (ựô thị và nông thôn) của các tổ chức như: Tổ chức Nông - Lương thế giới (FAO), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Ngân hang Thế Giới (WB), các Chắnh phủ các nước, các tổ chức khoa họcẦTuy nhiên, nó vẫn ở mức ựộ riêng biệt chưa có một lý luận chung áp dụng cho tất cả các nước ựể phát triển dân cư, mỗi nước có những hướng ựi, cách phát triển dân cư riêng tuỳ thuộc vào ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, phong tục tập quán của nước mình.

Có thể khái quát một số ựặc ựiểm chủ yếu về phát triển diểm dân cư của một số nước như sau:

2.2.1.1. Vương Quốc Anh

Khác với phần lớn các nước ở lục ựịa Châu Âu, nông thôn nước Anh hầu như không bị chiến tranh tàn phá, các ựiểm dân cư nông thôn truyền thống có sức hấp dẫn mạnh mẽ với những người dân sống trong các thành phố lớn và các khu công nghiệp tập trung. Mức ựộ Ộô tô hoáỢ và mạng lưới giao thông rất phát triển, rút ngắn khoảng cách về thời gian từ chỗ ở ựến chỗ làm việc.

Quy mô làng xóm nước Anh thường từ 300 - 400 người, khoảng 100 - 150 hộ gia ựình sinh sống. Tuy dân số ắt nhưng ựầy ựủ các công trình văn hoá, xã hộị Trong các khu dân cư có ựường giao thong dẫn ựến từng nhà, không khắ trong lành, phong cảnh ựẹp và yên tĩnh. Chắnh vì vậy mà nhiều người dân muốn bỏ chỗ ở không thoải mái trong các căn hộ khép kắn nơi ựô thị ựi tìm chỗ ở lý tưởng, lập trang trại nơi miền quê. Do sự di chuyển môtị bộ phận dân cư ở các thành phố về sống ở nông thôn mà cơ sỏ hạ tầng, dịch vụ văn hoá, xã hội của làng quy truyền thống ựược cải thiện, nó trở thành các khu ngoại ô của ựô thị lớn hay các khu công nghiệp. ựây là xu hướng khác hẳn so với các

nước trên thế giớị

Quy hoạch xây dựng phát triển mạng lưới ựô thị và nông thôn của nước Anh ựược công nhận là thành công nhất thề giới, từ cuối thế kỷ 18 ựến ựầu thế kỷ 19 ựã có nhiều nhà kiến trúc sư người Anh nghiên cứu về lĩnh vực này:

William Morris là một kiến trúc sư, nhà nghệ sỹ ựã có quan ựiểm xây dựng ựô thị ựó là xây dựng phân tán trên toàn bộ lãnh thổ ựất nước các ựiểm dân cư nhỏ. Ông xác minh cho phương án của mình rằng ựiện là nguồn ựộng lực cơ bản cho mọi hoạt ựộng, sẽ ựi ựến tất cả các ựiểm dân cư trên toàn quốc và ựến tận mọi nhà cho nên ở ựó sẽ là chỗ ở vô cùng lý tưởng và là nơi làm việc của mọi ngườị Ngoài ra lý luận về xây dựng các ựiểm dân cư mang tắnh chất ựô thị - nông thôn ựược ựề cao như thành phố vườn, thành phố vệ tinh của kiến trúc sư Eberezen Howard là một cống hiến lớn cho lý luận phát triển ựô thị thê giớị

Thành phố vườn của Eberezen Howard ựề xướng năm 1986 trong ựó ựề cập tới vấn ựề thay ựổi cơ cấu tổ chức và phương hướng giải quyết về không gian của thành phố.

Lý luận thành phố vường và thành phố vệ tinh của Eberezen Howard ựã có ảnh hưởng lớn trên thế giới, ựặt nền tảng cho lý luận quy hoạch ựô thị hiện ựạị

2.2.1.2. Liên Xô cũ

Mục tiêu của nhà nước Xô Viết là xây dựng nông thôn tiến lên sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn, hiện ựại, xoá bỏ sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị. đặc trưng của các ựiểm dân cư nông thôn ở toàn lien bang là hợp nhất từng bước các nông trang tập thể thành một ựơn vị sản xuất lớn hơn, các ựiểm dân cư rải rác cũng ựược tập trung lại tạo ựiều kiện xây xựng các nông trang tập thể, năng suất lao ựộng ựược nâng lên, tỷ trọng lao ựộng nông nghiệp giảm xuống.

theo dạng bàn cờ nhưng vẫn ựảm bảo chất lượng công trình. Giải pháp mặt bằng ựược chú ý ựể bảo vệ ựịa hình và phong cảnh. Nhà ở ựược tập trung trong các nhà cao 3 - 4 tầng, các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật ựược xây dựng tập trung. Các khu vực nông thôn truyền thống ựược giữ lại và nông cấp dần theo sự phát triển sản xuất của mỗi khu vực.

2.2.1.3. Cộng hoà Ấn độ

Ấn độ là một quốc gia ựất rộng người ựông, ựứng thứ hai ở châu Á (sau Trung Quốc). Theo các chuyên gia kinh tế, ựặc ựiểm của ựất nước Ấn độ ựược khái quát là:

Nền kinh tế chậm phát triển, tài nguyên phân bố không ựồng ựều, mất cân ựối giữa các vùng, khác biệt lớn giữa thành thị và nông thôn, bình quân thu nhập ựầu người rất thấp, tốc ựộ tăng dân số quá nhanh, nhiều người thất nghiệp, di dân từ nông thôn ra thành thị khá lớn.

Các chuyên gia phát triển nông thôn Ấn độ cho rằng muốn ựạt ựược mục tiêu xây dựng nông thôn mới cần có 3 hệ thống trung tâm nông thôn ựược phân cấp và hoạch ựịnh như sau:

Hệ thống trung tâm thứ nhất gọi là làng trung tâm, có chức năng ựảm bảo các dịch vụ cơ bản cho dân cư trong làng cũng như các khu vực xung quanh.

Hệ thống trung tâm thứ hai ựược gọi là trung tâm dịch vụ, có nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ ở mức trung bình.

Hệ thống trung tâm thứ ba là trung tâm phát triển, ựáp ứng các nhu cầu dịch vụ ở mức ựộ caọ

Các trung tâm trên không chỉ ựơn thuần là nơi có hạ tầng kỹ thuật thắch ứng mà còn là các ựiểm nút ựể tổ chức toàn bộ hoạt ựộng phát triển cho từng vùng, từng ựịa phương.

Các kế hoạch 5 năm của Nhà nước Ấn độ luôn chú ý tới việc xoá bỏ ựói nghèo, cải thiện ựiều kiện vật chất và ựời sống cho người nghèo, phát

triển các trung tâm thị trường và dịch vụ cho các vùng nông thôn sâu trong nội ựịa, ựồng thời chú ý nâng cấp giáo dục, ựầu tư cho các nhu cầu về tinh thần. Sự cố gắng của Chắnh phủ Ấn độ trên bình diện quốc gia ựã phần nào làm cho bộ mặt nông thôn thay ựổị Tuy nhiên kết quả phát triển nông thôn không ựuợc như mong muốn, sự phân hoá giàu nghèo ở nông thôn lại tăng lên, mục tiêu giảm chênh lệch giữa khu vực nông thôn - thành thị không ựạt ựược.

2.2.1.4. Trung Quốc

Tương tự như Ấn độ, Trung Quốc là nước nông nghiệp ựất rộng, người ựông, dân số trên 1,3 tỷ người, dân số nông thôn chiếm 64%. đơn vị cơ sở của nông thôn Trung quốc là làng hành chắnh. Lịch sử hình thành nông thôn Trung Quốc là những làng truyền thống. Trong nhiều trường hợp làng hành chắnh trùng với làng truyền thống, nhưng một làng truyền thống chia thành 2 hay nhiều làng hành chắnh. Toàn quốc có khoảng trên 800.000 làng hành chắnh, mỗi làng có khoảng 1000 dân. Trong chiến lược hiện ựại hoá ựất nước việc phát triển các cộng ựồng nông thôn có ý nghĩa rất quan trọng.

Qua các bước thăng trầm lịch sử phát triển nông thôn Trung Quốc ựã tìm ra ựược hướng ựi thắch hợp, ựó là con ựường công nghiệp hoá nông thôn. Hệ thống các xắ nghiệp thương trấn khuyến khắch hình thành và phát triển thông qua các chắnh sách của Chắnh phủ. Các xắ nghiệp này do những người nông dân lập ra và trực tiếp quản lý, nó ựã góp phần khép kắn quá trình sản xuất ở các vùng nông thôn từ việc thu mua nông sản, thực phẩm, các nguyên liệu ựịa phương tiến tới sản xuất, chế biến và tiêu thụ. Các xắ nghiệp này thu hút lực lượng lao ựộng chưa có việc làm. Những người nông dân rời bỏ nghề nông nhưng không rời bỏ quê hương làng mạc. Khẩu hiệu ly nông bất ly hương ựã trở thành mô hình hấp dẫn của người nông dân nông thôn Trung Quốc.

Ưu ựiểm của mô hình phát triển công nghiệp nông thôn là sự tiếp nhận công nghiệp mà tránh ựược sự tập trung quá ựông ở các thành phố và khu

công nghiệp lớn, người dân nông thôn có cơ hội làm giàu, nông thôn phát triển mạnh, mức sống nông thôn thành thị xắch lại gần nhaụ

2.2.1.5. Vương quốc Thái Lan và các nước khu vực đông Nam Á

Theo Colins Free stone, trong công trình nghiên cứu các yếu tố về kinh tế, chắnh trị, làng xóm của các nước vùng đông Nam Á ựã tổng kết những vấn ựề chung nhất trong việc quy hoạch xây dựng làng , xã, thị trấn của vùng theo xu hướng:

- Dân cư ựược bố trắ chủ yếu dọc theo kênh rạch hoặc theo ựường giao thong và ựó cũng là ựường giao thông chắnh liên hệ giữa các ựiểm dân cư.

- Nhà ở bố trắ phân tán, không có ựịnh hướng từ ban ựầu khi mới hình thành ựiểm dân cư.

- Khu ở của ựiểm dân cư thường rất gần với khu sản xuất.

- Các công trình hạ tầng kỹ thuật, các công trình phục vụ công cộng ắt ựược quan tâm trong từng ựiểm dân cư mà chỉ ựược bố trắ cho từng cụm gồm nhiều ựiểm dân cư, làng nào cũng có một trung tâm công cộng nhỏ, gồm các công trình sinh hoạt văn hoá, hành chắnh hoặc tắn ngưỡng chung như ựình, chùa, chợẦ

- Quy mô làng xóm thường nhỏ, nằm rải rác trong các hệ thống ựồng ruộng canh tác.

Thái Lan là một nước nông nghiệp lớn trong vùng đông Nam Á, là nước có khối lượng nông sản xuất khẩu khá lớn. Cả nước có khoảng 53.000 làng xóm, trải qua nhiều kế hoạch phát triển 5 năm, trong ựó chú trọng ựến sự phát triển các vùng nông thôn. Chắnh phủ ựã xây dựng 32 dự án phát triển các khu vực nông thôn với sự tham gia của nhiều Bộ, ngành, nhờ ựó mà ựời sống của nông dân ựã ựược cải thiện ựáng kể.

Chắnh sách kinh tế của Thái Lan là ưu tiên phát triển giao thông, ựặc biệt là giao thông ựường bộ, cung cấp nước tưới tiêu trong nông nghiệp và nước sinh hoạt nông thôn. Việc ựầu tư xây dựng giao thông, thuỷ lợi nông

thôn phần lớn tập trung vào các vùng có tiềm năng lớn trong sản xuất. Tuy nhiên vẫn còn một số làng thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp, thiếu nước sinh hoạt và chưa có ựường ô tô tới trung tâm. Mặc dù ựã phát triển hệ thống giao thông nông thôn trên toàn quốc nhưng sự phân hoá giàu nghèo trong nông thôn ngày càng lớn. đó là những bức xúc mà Thái Lan vẫn phải ựương ựầu ựể vượt quạ đây cũng là bài học cho chúng ta rút kinh nghiệm ựể ựề ra các mô hình phát triển và xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam.[8]

2.2.1.6. Nhận xét chung về xu thế và kinh nghiệm phát triển khu dân cư một số nước trên thế giới

Qua nghiên cứu tình hình phát triển khu dân cư trên thế giới từ Châu Âu sang Châu Á, từ các nước phát triển cao ựến các nước ựang phát triển và các nước có chế ựộ chắnh trị khác nhau ta thấy muốn phát trỉên nông thôn nhất ựịnh phải xây dựng cơ sở hạ tầng và trên hết phải có một mạng lưới ựường giao thông phát triển hợp lý, phải xây dựng làng xã, thị trấn một cách hợp lý cùng với việc xây dựng trung tâm làng xã, thị trấn trở thành hạt nhân phát triển khinh tế - xã hội - văn hoá và là môi trường thuận lợi cho việc tiếp thu văn minh ựô thị vào nông thôn, mặt khác muốn quản lý sự di dân hang loạt từ vùng nông thôn vào ựô thị, ngăn cản sự quá tải của các thành phố lớn nhất thiết phải Ộcông nghiệp hoá nông thônỢ. Công nghiệp hoá nông thôn còn mang lại sự thay ựổi lối sống nông thôn truyền thống sang lối sống văn minh ựô thị - thành thị hóa nông thôn. để ựạt ựược ựiều ựó việc phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật luôn giữ vai trò hang ựầu, hệ thống giao thong luôn giữ vai trò trọng yếu trong việc phát triển kinh tế - xã hội nông thôn cũng như thành thị.

Trong thời gian gần ựây, các nước đông Nam Á ựã có rất nhiều cố gắng ựưa ra các chương trình phát triển nông thôn ựể phát triển kinh tế, chắnh trị và ổn ựịnh xã hộị Các vùng nông thôn ựược ựầu tư cơ sở hạ tầng, mạng lưới ựường giao thông phát triển, dịch vụ công cộng ựược nâng cao, ựời sống nhân dân ựược cải thiện. Tuy vậy chưa có nước nào ựạt ựược mục tiêu cuối

cùng là xoá bỏ ựược ựói nghèo, nâng cao chất lượng sống ở vùng nông thôn ngang bằng với ựô thị. Do vậy mỗi nước cần phải tìm ra một mô hình phát triển nông thôn phù hợp với ựiều kiện cụ thể của mình.

Một phần của tài liệu Thực trạng và đề xuất sử dụng đất phát triển mạng lưới điểm dân cư huyện eakar, tỉnh đăklăk (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)