2. TỔNG QUAN VẤN đỀ NGHIÊN CỨU
2.6. Một số công trình nghiên cứu về quy hoạch xây dựng điểm Dân
Việt Nam
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển khu dân cư và những quy ựịnh của Nhà nước về quản lý, quy hoạch xây dựng phát triển hệ thống ựiểm dân cư, nhiều nhà khoa học ựã có những nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực nàỵ
Ngay từ những năm 70, việc quy hoạch ựô thị và nông thôn Bộ Xây dựng ựã có nhiều ựồ án quy hoạch cải tạo phát triển các ựiểm dân cư trên ựịa bàn vùng huyện trong xu hướng cải tạo từng bước các ựiểm dân cư nông thôn, các chòm xóm nhỏ ựược gộp lại tạo thành các ựiểm dân cư tương ựối lớn, tập trung, thuận tiện cho việc xây dựng các công trình công cộng phúc lợi [khoảng 600 dân (200 hộ)].
Áng - huyện Thanh Trì - Hà Nội, mô hình giải quyết 2 vấn ựề: Tiết kiệm và tận dụng ựất ựai có hiệu quả, cải thiện ựiều kiện vệ sinh ở gia ựình và thôn xóm.
Bên cạnh ựó còn một số dự án về quy hoạch dân cư nông thôn nước ta ựó là: + Quy hoạch huyện đông Hưng - Thái Bình: Trong phương án quy hoạch này, từ 1400 ựiểm dân cư trên toàn huyện ựược tổ chức lại còn khoảng 100 ựiểm, tổ chức thành 7 cụm xã, ở ựó xây dựng trạm trại kho tàng, xây dựng các công trình hạ tầngẦ kiến trúc không gian ở ựược xây dựng hợp lý phù hợp tạo ựiều kiện cho phát triển dân cư trên ựịa bàn.
+ Quy hoạch sản xuất và xây dựng huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An (1997): Theo ựồ án này, toàn bộ 360 ựiểm dân cư sẽ ựược bố trắ gọn lại còn 54 ựiểm có quy mô từ 1000 - 5000 người, cứ 2 ựến 3 ựiểm dân cư ựủ dân số ựể xây dựng một trung tâm các công trình văn hoá phục vụ công cộng như: nhà trẻ, trường học, thư viện, nhà văn hoáẦ nhằm phục vụ tốt nhất cho ựời sống nhân dân.
Dựa trên các tiêu chắ phân loại ựiểm dân cư nông thôn của Tổng cục địa chắnh (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường) năm 2000 nhiều nhà khoa học ựã ựánh giá thực trạng, phân loại và ựịnh hướng phát triển hệ thống ựiểm dân cư như: Công trình nghiên cứu của đặng Thị Thuý Kiều trên ựịa bàn huyện Buôn đôn - đăkLăk, Vũ Hải Nam trên ựịa bàn huyện Tuy đức - đăk Nông, Vũ Thị Bình trên ựịa bàn huyện Chắ Linh - tỉnh Hải Dương, Nguyễn Thị Hồng Hạnh trên ựịa bàn huyện Thường Tắn - Hà Tây cũ, Nguyễn Danh Hùng trên ựịa bàn huyện Từ Sơn - Bắc Ninh, Cù Ngọc Thọ trên ựịa bàn huyện Gia Lâm - Hà Nội, Nguyễn Thị Hải Yến trên ựịa bàn huyện Mê Linh - Vĩnh PhúcẦ
Nhìn chung, những nghiên cứu ứng dụng này ựã có ý nghĩa rất lớn trong quy hoạch mạng lưới dân cư của mỗi ựịa phương. Tuy nhiên tắnh khả thi của các ựồ án này còn chưa cao, quy hoạch vẫn ở tầm khái quát, phần lớn chưa có quy hoạch chi tiết cho từng ựiểm dân cư. Do vậy các ựiểm dân cư
ựược bố trắ vẫn manh mún, phân tán, chưa hợp lý, chưa ựồng bộ, công tác xây dựng kiến trúc cảnh quan khu dân cư phát triển một cách tự phát có thể theo quy hoạch hoặc không theo quy hoạch gây khó khăn cho việc bố trắ các công trình công cộng phục vụ cho các khu dân cư.
3. đỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. đối tượng nghiên cứu
Các loại ựiểm dân cư, thực trạng kiến trúc, cảnh quan nhà ở, các công trình công cộng, tình hình sử dụng ựất trong khu dân cư huyện EaKar - tỉnh đăkLăk và ựề xuất sử dụng ựất phát triển mạng lưới ựiểm dân cư.
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu
đề tài nghiên cứu trong phạm vi ranh giới hành chắnh huyện EaKar - tỉnh đăkLăk
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. đặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên và thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện EaKar liên quan ựến ựề tài nghiên cứu huyện EaKar liên quan ựến ựề tài nghiên cứu
3.2.1.1. đặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi
trường - Vị trắ ựịa lý - địa hình, ựịa mạo - Khắ hậu, thời tiết - Thuỷ văn
- Các nguồn tài nguyên - Cảnh quan môi trường
- Nhận xét chung về ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cho phát triển hệ thống ựiểm dân cư.
3.2.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội
- Thực trạng phát triển kinh tế: Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế, cơ cấu các ngành kinh tế (khu vực kinh tế nông nghiệp, khu vực kinh tế công nghiệp,
khu vực kinh tế dịch vụ).
- Thực trạng dân số, dân tộc, tôn giáo và lao ựộng
- Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng: giao thông, năng lượng, thủy lợi, nước sinh hoạt, bưu chắnh viễn thông, giáo dục, y tế
- đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế xã hội tác ựộng ựến hệ thống ựiểm dân cư.
3.2.2. Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng ựất khu dân cư huyện EaKar EaKar
3.2.2.1. Tình hình quản lý ựất khu dân cư giai ựoạn 2006-2010
3.2.2.2. Hiện trạng sử dụng ựất trong khu dân cư huyện EaKar năm 2010
3.2.3. Phân loại hệ thống ựiểm dân cư huyện EaKar
3.2.3.1. Mục ựắch phân loại 3.2.3.2. Kết quả phân loại
3.2.3.3. đánh giá chung về hiện trạng mạng lưới dân cư huyện EaKar.
3.2.4. Thực trạng kiến trúc, cảnh quan trong các ựiểm dân cư
3.2.4.1. Kiến trúc cảnh quan nhà ở
- Khu vực nông thôn. - Khu vực trung tâm huyện
3.2.4.2. Kiến trúc cảnh quan các công trình hạ tầng trong khu dân cư
Giao thông, ựiện, nước, xử lý rác thải, công trình y tế, giáo dục, văn hóa thông tin, thể dục thể thao
3.2.4.3. đánh giá chung về hiện trạng kiến trúc, cảnh quan các công trình trong ựiểm dân cư.
3.2.5. định hướng sử dụng ựất phát triển mạng lưới ựiểm dân cư huyện EaKar ựến năm 2020 EaKar ựến năm 2020
- định hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện EaKar ựến năm 2015 và xa hơn
- Quan ựiểm sử dụng ựất
- Các tiêu chắ xây dựng ựiểm dân cư
- Tiềm năng ựất ựai cho việc phát triển ựô thị và các ựiểm dân cư - định hướng phát triển hệ thống ựiểm dân cư nông thôn tỉnh đăkLăk
3.2.5.2. định hướng sử dụng ựất phát triển mạng lưới ựiểm dân cư huyện EaKar
- Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
- Chọn ựất và hướng sử dụng ựất phát triển mạng lưới ựiểm dân cư
3.2.6. định hướng phát triển không gian trung tâm huyện EaKar ựến năm 2020 2020
- Các tiền ựề phát triển không gian trung tâm huyện EaKar.
- đánh giá khái quát ựiều kiện tự nhiên và hiện trạng khu ựất dự kiến quy hoạch khu trung tâm.
- định hướng quy hoạch không gian khu trung tâm huyện EaKar.
+ Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chắnh của ựồ án và cân bằng ựất ựai theo các khu chức năng.
+ Chọn ựất và hướng phát triển khu trung tâm huyện EaKar.
+ Phương án phân khu chức năng trong khu trung tâm huện EaKar + Phân khu chức năng trong khu trung tâm theo phương án chọn. + định hướng kiến trúc, cảnh quan khu vực trung tâm huyện.
- Các giải pháp thực hiện quy hoạch không gian khu trung tâm huyện EaKar.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
để thực hiện ựược các nội dung trên, chúng tôi ựã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
3.3.1. Phương pháp thừa kế và chọn lọc tài liệu
Phương pháp này kế thừa những tài liệu nghiên cứu lý luận và thực tiễn vấn ựề quy hoạch xây dựng và phát triển khu dân cư.
- Phần nghiên cứu tổng quan ựược viết dựa trên sự kế thừa các kết quả nghiên cứu trước ựó.
- Các kết quả nghiên cứu của ựề tài ựược thừa kế các số liệu, tài liệu: Các thống kê, báo cáo quy hoạch huyện EaKar (Quy hoạch sử dụng ựất, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của huyện...)
3.3.2. Phương pháp ựiều tra, thu thập tài liệu, số liệu
- Thu thập các tài liệu, số liệu thứ cấp tại các cơ quan quản lý:
+ Báo cáo về thực trạng ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện EaKar.
+ Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội huyện EaKar giai ựoạn 2001-2010 và ựịnh hướng triển kinh tế, xã hội ựến năm 2020.
+ Niên giám thống kê năm 2010 của huyện EaKar.
+ Hệ thống các bảng, biểu kiểm kê ựất ựai năm 2005, 2010 và thống kê ựất ựai năm 2009,2010.
+ Bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất của huyện EaKar.
+ Các văn bản pháp luật về tình hình quản lý và sử dụng ựất dân cư trên ựịa bàn.
- điều tra, ựánh giá nhanh nông thôn (RRA):
3.3.3. Phương pháp chuyên gia
dựng, kiến trúc trong quá trình ựánh giá hiện trạng cũng như ựịnh hướng phát triển hệ thống ựiểm dân cư huyện và không gian thị trấn EaKar.
3.3.4. Phương pháp phân tắch, xử lý số liệu và tổng hợp
Sau khi thu thập ựầy ựủ các tài liệu, số liệu về ựặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình quản lý và sử dụng ựất khu dân cư của huyện EaKar, tiến hành thống kê, phân loại tài liệu, số liệu theo từng nội dung. Sử dụng phần mềm Excel ựể xử lý và tổng hợp dữ liệu phục vụ cho xây dựng báo cáo tổng hợp.
3.3.5. Phương pháp xây dựng bản ựồ
Sử dụng phần mềm MicroStations, Mapinfo, AutoCad ựể chỉnh lý bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất, lập bản ựồ ựịnh hướng phát triển hệ thống ựiểm dân cư huyện EaKar và bản ựồ ựịnh hướng phát triển không gian thị trấn EaKar.
3.3.6. Phương pháp phương án
Phương pháp dựa trên việc xây dựng và lựa chọn phương án khả thị Trong quá trình xây dựng ựịnh hướng quy hoạch chi tiết ựiểm dân cư (khu trung tâm), dựa trên phương pháp này tiến hành xây dựng một số phương án thiết kế quy hoạch chi tiết căn cứ vào các chỉ số kỹ thuật và ựịnh hướng sử dụng ựất của các công trình khu dân cư. Trên cơ sở ựó tiến hành ựánh giá, phân tắch và lựa chọn phương án hợp lý và hiệu quả nhất.
4. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU
4.1. đánh giá ựặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên và thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện EaKar liên quan ựến ựề tài nghiên cứu xã hội huyện EaKar liên quan ựến ựề tài nghiên cứu
4.1.1. đánh giá ựặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trường cảnh quan môi trường
Huyỷn EaKar cã vỡ trÝ ệỡa lý vộ ệiÒu kiỷn tù nhiến khị thuẺn lĩi cho phịt triÓn cờ Nềng nghiỷp - Cềng nghiỷp vộ Dỡch vô. Nhọng nẽm gẵn ệẹy, nhu cẵu sỏ dông ệÊt ệai trến ệỡa bộn huyỷn tẽng nhanh. ậẳc biỷt lộ cho xẹy dùng cịc cềng trừnh cềng céng, khu dẹn c− ệề thỡ vộ nềng thền, phịt triÓn khu cềng nghiỷp - tiÓu thự cềng nghiỷp tẺp trung. Mẳt khịc cể cÊu sỏ ệÊt nềng nghiỷp còng cã nhiÒu biạn ệéng do giị cờ nềng sờn khềng ữn ệỡnh vộ thêi tiạt diÔn biạn phục tỰp.
4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý
Huyện Ea Kar nằm ở phắa đông Nam của tỉnh đắkLắk, trung tâm huyện lỵ cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 53km về phắa đông Bắc, ựịa giới hành chắnh của huyện ựược xác ựịnh như sau:
- Phắa Bắc giáp tỉnh Phú Yên;
- Phắa Nam giáp huyện Krông Bông; - Phắa đông giáp huyện MỖđrắk;
- Phắa Tây giáp Krông Păk, Krông Năng; Tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện 103.747 ha
Bảng 4.1 Diện tắch ựất các xã, thị trấn trong huyện
Thứ tự Tên xã, thị trấn Diện tắch (ha)
1 Thị trấn Ea Kar 2,444.00 2 Thị trấn Ea Knốp 2,834.00 3 Xã EaSô 32,107.00 4 Xã Xuân Phú 2,541.00 5 Xã Cư Huê 2,786.00 6 Xã Ea Tyh 4,285.00 7 Xã Ea đar 3,128.00 8 Xã Ea Kmút 3,132.00 9 Xã Cư Ni 5,821.00 10 Xã Ea Pal 3,689.00 11 Xã Ea Ô 5,528.00 12 Xã Cư Bông 8,868.00 13 Xã Cư Yang 6,120.00 14 Xã Cư Ea Lang 8,264.00 15 Xã Cư Prông 6,561.00 16 Xã Ea Sar 5,639.00 Tổng cộng 103,747.00
Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện EaKar 4.1.1.2. địa hình, ựịa mạo
địa hình của huyện nhìn chung mang ựặc trưng của ựịa hình vùng cao nguyên, bao gồm chủ yếu là các dãy ựồi có ựỉnh bằng, sườn thoải lượn sóng, mức ựộ chia cắt nhỏ, hướng dốc chắnh từ phắa Bắc và phắa Nam về QL 26. Căn cứ vào cao ựộ phổ biến có thể chia huyện thành 3 khu vực ựịa hình chắnh sau:
Khu vực ựịa hình có cao ựộ phổ biến từ 700-800m: diện tắch khoảng 15.071ha (chiếm 15% DTTN), phân bố tập trung ở phắa Bắc xã Ea Sô thuộc
Khu Bảo tồn thiên nhiên).
Khu vực ựịa hình có cao ựộ phổ biến từ 600-700m: diện tắch khoảng 11.846ha (chiếm 12% DTTN), phân bố tập trung ở phắa đông - Nam xã Cư Yang, Ea Pal và phắa Nam xã Ea Ô. Hiện trạng chủ yếu là rừng và ựất ựồi núi chưa sử dụng.
Khu vực ựịa hình có cao ựộ phổ biến từ 400-500m: diện tắch 74.975ha (chiếm 73% DTTN), phân bố cặp hai bên QL 26. đây là khu vực ựất sản xuất nông nghiệp của huyện.
4.1.1.3. Khắ hậu, thời tiết
Khắ hậu của huyện Ea Kar vừa mang tắnh chất khắ hậu cao nguyên mát dịu, vừa mang tắnh chất khắ hậu nhiệt ựới gió mùa với những ựặc trưng cơ bản như sau:
Nắng nhiều (trung bình 2.000-2.200 giờ/năm), nhiệt ựộ cao ựều quanh năm (trung bình cả năm 23,70C, tối thấp trung bình 19,70C và tối cao trung bình 28,70C), biên ựộ nhiệt ngày ựêm chênh lệch lớn (vào mùa khô chênh lệch ngày ựêm trên 100C), hầu như không có bãoẦ
Lượng mưa cả năm khá cao (trung bình 2000-2.200mm/năm), số ngày mưa nhiều (trung bình gần 156 ngày/năm), nhưng phân bố không ựều giữa các tháng trong năm và chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 4 ựến tháng 10. Lượng mưa bình quân hàng năm là 2.200mm, chiếm 90% lượng mưa cả năm. Mùa khô bắt ựầu từ tháng 11 ựến tháng 3 năm saụ
Nhìn chung ựiều kiện khắ hậu của huyện rất thắch hợp cho phát triển nông nghiệp như ựậu, bắp, mắa, ựặc biệt là sinh trưởng phát triển của cây cà phê, hồ tiêu, ca cao, ựiều,...giúp cho năng suất cao, chất lượng tốt. Tuy nhiên, ựộ ẩm không khắ cao dễ phát triển sâu bệnh và mùa khô phải bổ sung nước tưới cho cây trồng.
4.1.1.4. Thuỷ văn
Do ảnh hưởng của dạng ựịa hình ựồi núi sướn dốc, chia cắt nên mạng lưới suối cạn và hợp thủy phân bố ở ựầu nguồn rất phong phú, mạng lưới này chi phối lớn ựến tốc ựộ và lưu lượng dòng chảy sau mỗi trận mưạ Do ảnh hưởng của ựịa hình nên các dòng chảy có 02 hướng chắnh là hướng Tây Bắc - đông Nam và hướng đông Bắc - Tây Nam.
Hệ thống suối, hồ phân bố tương ựối ựồng ựều gồm nhiều sông suối, hồ lớn như sông Ea Krông HỖnăng, sông Krông Pak, suối Ea Dah, Ea Bra, EaKm Hiang, Ea Dhông Mla, Ea Khê, hồ EaKar, hồ 721Ầcó lượng nước dồi dào vào mùa mưa, có thể ựắp ựược ựập lưu giữ nước ựể phục vụ sinh hoạt và sản xuất vào mùa khô.
4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên
* Tài nguyên ựất
Theo kết quả bản ựồ ựất tỉ lệ 1/50.000, ựất ựai của huyện khá ựa dạng ựược chia thành 4 nhóm ựất sau:
- Nhóm ựất phù sa: diện tắch 6.971ha, chiếm 6,8% diện tắch tự nhiên; - Nhóm ựất xám: diện tắch 34.351ha, chiếm 33,7% diện tắch tự nhiên; - Nhóm ựất ựỏ vàng: diện tắch 55.936ha chiếm 54,9% diện tắch tự nhiên toàn huyện;
- Nhóm ựất khác: gồm 2 loại ựất ựó là: đất dốc tụ thung lũng: diện tắch 2.036ha (chiếm 94,3% diện tắch nhóm ựất), ựất lầy thụt: diện tắch 123ha (chiếm 5,7%) .
Trên ựịa bàn huyện Eakar ựược phân nhóm nhiều loại ựất, ựây là ựiều kiện thuận lợi của ựịa phương ựể phất triển nhiều loại cây trồng phù hợp với