Năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm 3Ố

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm phát triển đội ngũ cán bộ quản lý tại cơ sở II trường đại học lao động xã hội (Trang 38)

Bảng 2.9: Tong hợp kết quả trung cầu ỷ kiến đánh giá

về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ SU’phạm của CBOL

Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội

chính

xác, mang tính giáo dục và đúng

quy định; có khả năng soạn được

các đê kiếm ha theo yêu câu chỉ

Thực hiện bồi dưỡng kiến thức chuyên mòn, nghiệp vụ đúng với

quy định;

Có hiếu biêt vê tin học, ngoại ngữ; biết và sử dụng được một so

phương tiện nghe nhìn thông dụng đê hô trợ giảng dạy như: Tham gia đây đủ các lớp bồi dưỡng vê từứi hình chính trị, kinh

tê, văn hoá, xã hội và các Nghị

quyết của địa phương; nghiên Ngoài quản lý, biêt cách lập kê hoạch, soạn, giáng theo hướng đôi mới. Trung binh 00 12,89 4,89 T T Tlêu chí Tốt Khá Trung bình Kém SL % SL % SL % SL % 1

Hiểu biêt nghiệp vụ quản lý. 38 76 8 16 4 8 0 0

Xây dưng và tố chức thực hiện quy

n

hoạch, kê hoạch phát triển Iiha

trường 40 80 7 14 3

6 0 0

3

Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ,

giảng viên, nhân viên nhà trường 43

86 5 10 o 4 0 0

4

Quản lý sinh viên 41 82 8 16 1 o 0 0

5

Quản lý hoạt động dạy học và giáo

dục 38 76 10 20 n 4 0 0

6

Quản lý tài chứih, tài sản nhà trường 36 72 9 18 5 10 0 0

7

Quản lý hành chứih và hệ thông

thông tin 39 78 8 16 3 6 0 0

8

Tô chức kiếm tra, kiếm đựrh chất 37 74 7 14 /C 12 0 0

lượng giáo dục 9

Thực hiện dân chủ trong hoạt động

của nhà trường 35 70 10 20 5 10 0 0 Trung bình 77,11347 72 16 6,8931 0 0 Tiêu chí Trung SL SL % SL % SL % 1

Tố chức phối hợp với gia đình sinh

viên 37 7 14 6 12 0 0

2

Tham num với các cấp lãnh đạo thực

hiện nhiệm vụ giáo dục. 40 6 12 4 8 0 0

3

Xã hội hoá công tác giáo dục 39 8 16 3 6 0 0

Vận động các tổ chức, đoàn thế, lực 4

lượng xã hội tham gia ủng hộ công tác giáo dục của địa phưong, của nhà

38 10 20 2 4 0 0

ừường.

Trung bình 154 31 15 7,5 0 0

38

Tác giả thực hiện thống kê các số liệu trong bảng theo phiếu trưng cầu ý kiến đánh giá, tỷ lệ % của 4 loại: Tốt, khá, trung bình, kém/ tiêu chí được tính theo số phiếu khảo sát. Tổng số tiêu chí đưa ra trưng cầu, đánh giá về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm là 9 tiêu chí. Tổng số tiêu chí được đánh giá loại tốt là 370/450 = 82,22%; tổng số tiêu chí đánh giá loại khá là 58/450 = 12,89%; tổng số tiêu chí đánh giá loại trung bình là 22/450 = 4,89%. Số tiêu chí đánh giá loại kém: 0.

Qua số liệu thống kê trong bảng cho thấy: Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của CBQL Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội đạt ở mức tốt. Tỷ lệ CBQL xếp loại trung bình ở các tiêu chí vẫn còn nhiều 4,89%. Tỷ lệ tiêu chí xếp loại tốt chỉ đạt ở mức 82,22%.

2.2.2.3 về mặt năng lực quản lý

Bảng 2.10: Tong hợp kết quả trung cầu ý hiến đánh giá về năng lục quản lý của CBQL Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội

Theo số liệu thống kê trong bảng số 2.12 ở trên từ phiếu trưng cầu ý kiến của 50 người kết quả như sau: Tổng số tiêu chí đưa ra trưng cầu, đánh

39

giá về năng lực quản lý là 9 tiêu chí. Tổng số tiêu chí được đánh giá loại tốt là 347/450 = 77,11%; tổng số tiêu chí đánh giá loại khá là 72/450 = 16%; tổng số tiêu chí đánh giá loại trung bình là 31/450 = 6,89%. số tiêu chí đánh giá loại kém: 0.

Qua số liệu thống kê trong bảng cho thấy: Năng lực quản lý của CBQL Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội đạt ở mức khá tốt. Tỷ lệ CBQL xếp loại trung bình ở các tiêu chí vẫn còn nhiều 6,89%. Tỷ lệ tiêu chí xếp loại tốt mới chỉ đạt ở mức 77,11%.

2.2.2.4 về năng lực tổ chức phối hợp với gia dinh sinh viên, cộng đồng và xã hội

Bảng 2.11: Tong hợp kết quả trung cầu ỷ kiến đánh giá về

Tác giả thực hiện thống kê các số liệu trong bảng theo phiếu trưng cầu ý kiến đánh giá, tỷ lệ % của 4 loại: Tốt, khá, trung bình, kém/ tiêu chí được tính theo số phiếu khảo sát. Tổng số tiêu chí đưa ra trưng cầu, đánh giá về năng lực tổ chức phối hợp với gia đình sinh viên, cộng đồng và xã hội là 4 tiêu chí. Tổng số tiêu chí được đánh giá loại tốt là 154/200 = 77%; tổng số

tiêu chí đánh giá loại khá là 31/200 = 15,5%; tổng số tiêu chí đánh giá loại trung bình là 15/200 = 7,5%%. số tiêu chí đánh giá loại kém: 0.

Qua số liệu thống kê trong bảng cho thấy: Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình sinh viên, cộng đồng và xã hội của CBQL Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội chưa đạt ở mức tốt. Tỷ lệ CBQL xếp loại trung bình ở các tiêu chí vẫn còn tương đối cao 7,5%.

2.2.3 Đánh giá chung về đội ngũ cán bộ quản lý của Cơ sở IITrường Đại hoc Lao động - Xã hội Trường Đại hoc Lao động - Xã hội

2.2.3.1 về số lượng

Số lượng đội ngũ CBQL của Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội so với tiêu chuẩn và yêu cầu công tác còn thiếu do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan trong đó có cả yếu tố về sự phát triển nhanh của nhà trường trong những năm gần đây; và có cả nguyên nhân về phân cấp quản lý cán bộ của Nhà trường đối với Cơ sở.

2.2.3.2 về chất lượng

- Ưu điếm: Đội ngũ CBQL Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội có phẩm chất đạo đức tốt, có lập trường tư tưởng vững vàng, chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tuyệt đối tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng. Nhận thức và hành động đúng vói quan điểm, đường lối, chính sách phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nước. Đội ngũ CBQL ở Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội nhiều người có thâm niên, quản lý, điều hành đơn vị, thực hiện nhiệm vụ phân công đúng pháp luật và đúng quy định. Thực hiện tương đối tốt công tác tham mưu với

điểm 1

Xác định đúng mục tiêu phát triến đội

ngũ CBQL đến năm 2015. 0 2 15

25 8

3,78 2

Xây dụng được kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL ở Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội có tính khả thi.

0 8 16 19 7 3,5

3

Xây dụng được tiêu chuẩn giảng viên ừong diện quy hoạch CBQL ở Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội.

2 5 14 23 6 3,52

4

Dự kiến được các nguồn lực thực hiện quy hoạch

0 6 11 24 9 3,72

5

Lựa chọn các giải pháp thực hiện quy hoạch.

2 8 19 14 7 3,32

6

Quy hoạch luôn được xem xét, bổ sung, điều chỉnh, đảm bảo tính khoa học và thực tiễn, thúc đẩy được sự phấn đấu, vươn lên của cán bộ, giảng viên.

4 9 21 11 5 3,08

Điếm bình quân các chỉ tiêu 3,49

Tiêu chí Số người cho điếm Điêm

trưng 1

diêm

9

diêm diêm 4 diêm5 diêm3

Xây dưng được tiêu chuân vê phàm chất và năng lực của đội ngũ CBQL ở Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội.

0 9 11 18 19 4,08

Thực hiện bố nhiệm, bô nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn CBQL ở Cơ sở II Tnrờng

Đại học Lao động - Xã hội theo đúng quy

3 5 17 16 9 3,46

Thực hiện đúng quy trinh bô nhiệm, bố nhiệm lại, bãi miễn đã được Nhà nước, ngành qưy định.

4 5 14 19 8 3,44

Việc bô nhiệm, bô nhiệm lại, lưân chuyên, bãi miễn thực sự động viên, khích lệ được

đội ngũ CBQL.

o 4 16 18 10 3,6

Luân chuyên CBQL ở Cơ sở n Trường Đại học Lao động - Xã hội hợp lý, đúng nguyện vọng và hoàn cảnh của CBQL. m binh quân các tiêu chí

3 7 19 13 8 3,32

3,58

Tiêu chí Cho điểm Điếm

trung bi 1

diêm điểm3 điểm4 diêm5 điểm Mục tiêu đào tạo, bôi dưỡng được xác định

có tính khả ủn.

0 3 14 18 15 3,9

Thực hiện kê hoạch đào tạo, bôi dưỡng bằng nhiêu hình thức.

0 11 18 16 5 3,3

Cử CBQL đi học các lớp lý luận chính trị hoặc bôi dưỡng nghiệp vụ quản lý.

0 0 12 20 18 4,12

Cử CBQL đi học thạc sỹ, tiến sỹ... 5 7 18 17 3 3,12

Sử dụng hợp lý CBQL sau khi họ kêt thúc khoá học bồi dưỡng hoặc đào tạo.

6 7 20 16 1 2,98

Thực hiện đào tạo, bối dưỡng cho đối tượng năm trong quy hoạch chưa bô nhiệm

chức danh quản lý.

8 10 21 13 8 3,66

Điểm bình quân các tiêu chí 3,51

Cho điểm Điểm

Tiêu chí điểm điểm3 điểm4 diêm5 điểm ừung

bừih

1

Có kê hoạch cụ thể của nhà trường vê việc thanh tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý đổi với CBQL Cơ sở II Trường

Đại 0 0 0 11 39 4,78

học Lao động - Xã hội.

NỘI dung thanh tra, kiểm tra được Nhà

41

công nghệ thông tin trong quản lý gặp nhiều khó khăn, làm việc với tính chuyên nghiệp thấp; Do yêu cầu của phát triển, trong thời gian vừa qua việc bố sung đội ngũ cán bộ quản lý đáp ứng yêu cầu phát triên do vướng mắc cơ chế phân cấp cho nên chưa bố sung kịp thời; một số đơn vị không có cấp trưởng phải tạm thời phân công nhiệm vụ dẫn đến khó điều hành công việc.. Còn có CBQL thiếu nhiệt tình, hiệu quả công việc không cao, còn có suy nghĩ làm nốt thời gian ngắn đê nghỉ hưu. Tỷ lệ giữa nam và nữ trong đội ngũ CBQL không đều cũng là hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng quản lý nhà trường của đội ngũ CBQL Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội .

- Nguyên nhân của những hạn chế: Có những nguyên nhân khách quan và chủ quan

Nguyên nhân khách quan: Trên cơ sở yêu cầu nhiệm vụ, thực hiện nghị quyết của Đảng ủy bộ phận, 03 năm qua, Cơ sở II đã đề nghị Hiệu trưởng ra quyết định thành lập them các đơn vị mới. Từ việc hình thành nhanh các đơn vị đáp ứng nhu cầu quản lý dẫn đến nhu cầu cán bộ quản lý của nhà trường cũng tăng nhanh.

Nguyên nhân chủ quan:

Công tác quy hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ kế cận chưa được các cấp ủy đảng, ban lãnh đạo nhà trường trước đây quan tâm; chưa có chiến lược lâu dài cho việc xây dựng, phát triển đội ngũ CBQL kế cận cho tương lai.

Việc bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý, lãnh đạo cho đội ngũ CBQL chưa được thường xuyên, bài bản.

2.3 Thực trạng các giải pháp phát triên đội ngũ cán bộ quản lý Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội

Để đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ CBQL Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội tác giả dùng phiếu khảo sát mẫu số 2, đối tượng khảo sát gồm 50 người gồm lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên, trong trường. Bảng cho

42

điểm theo thang điểm 5 tương ứng với các loại: tốt (5 điếm), khá (4 điểm), trung bình (3 điểm), yếu (2 điểm), kém (1 điểm). Kết quả điều tra theo từng nội dung như sau:

2.3.1 Công tác quy hoạch

Với 6 tiêu chí đê khảo sát thực trạng công tác quy hoach đội ngũ CBQL ở Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội , tác giả thu được kết quả như sau:

đội ngũ CBQL Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội

Theo số liệu bảng 2.14 ta thấy thực trạng công tác quy hoạch đội ngũ CBQL Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội còn có một số nội dung cần quan tâm, hầu hết các chỉ tiêu đều chỉ đạt ở mức trung bình khá, điểm trung bình cho các chỉ tiêu của công tác quy hoạch là 3,49, tỷ lệ này mới chỉ dừng lại ở mức trung bình khá, do đó công tác này được đánh giá là chưa cao.

43

2.3.2 Công tác tuyến chọn, bố nhiệm, bố nhiệm lại , luân chuyến, bãi nhiễm

Với 5 tiêu chí đê khảo sát thực trạng công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bố nhiệm lại, luân chuyển, bãi nhiễm đội ngũ các CBQL Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội, tác giả thu được kêt quả sau:tại Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội

Trong những năm qua Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội đã xây dựng được tiêu chuẩn về phẩm chất và năng lực của đội ngũ CBQL tương đối tốt, những tiêu chuân này được đánh giá ở mức 4,08. Tuy nhiên công tác bố nhiệm lại đa phần là duy trì không xem xét quy định và tiêu chuẩn mới. Việc luân chuyến CBQL đã thực hiện song chưa triệt đế , nhiều CBQL phải luân chuyến công tác nhưng không phải đi, trong khi có những CBQL muốn luân chuyển nhưng không được luân chuyến. Điếm bình quân các tiêu chí của

44

công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bố nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn CBQL Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội cần quan tâm và thực hiện tốt hơn nữa, góp phần nâng cao chất lượng quản lý cũng như chất lượng giáo dục của trường.

2.3.3 Công tác đào tạo bồi dưỡng

Với 6 tiêu chí để khảo sát thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội

Bảng 2.14: Kết quả điều tra, đánh giá thực trạng công tác đào tạo,

bồi dưỡng đội ngũ quản lý Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội

Theo đánh giá của các chuyên gia, công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội ở mức trung bình. Theo bảng số

2.9 điểm bình quân trung bình các tiêu chí là 3,51. Đặc biệt là tiêu chí sử dụng hợp lý CBQL sau khi họ kết thúc khoá học bồi dưỡng hoặc đào tạo đang ở dưới mức trung bình là 2,98. Hàng năm Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội có cử giảng viên nằm trong diện quy hoạch đi học nâng cao trình độ chuyên môn, tuy nhiên lại chưa có kế hoạch riêng mang tính lâu dài mà thường chỉ thực hiện riêng lẻ từng năm, chưa có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng một cách toàn diện. Mặt khác việc sử dụng CBQL sau khi đi học nâng cao

45

trình độ về còn có chỗ chưa hợp lý. Đội ngũ giảng viên trong diện quy hoạch đã quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nhưng chư triệt để, chưa toàn diện quy hoạch đã quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nhưng chưa triệt đê chưa toàn diện cả trình độ chuyên môn và trình độ lý luận chính trị nên dẫn đến tình trạng thiếu nguồn CBQL.

2.3.4 Công tác thanh tra kiêm tra đánh giá

Công tác kiếm tra, đánh giá đối với đội ngũ CBQL ở Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội là việc làm thường xuyên, theo định kỳ. Hàng năm Nhà trường xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra ngay từ đầu năm học, kế hoạch này được thông báo rộng xuống cơ sở. Nội dung thanh tra, kiểm tra chủ yếu là việc thực hiện nhiệm vụ năm học, quản lý hoạt động dạy học và các hoạt động giáo dục khác trong nhà trường.

Bảng 2.15: Kết quả kiêm tra, đánh giá thực trạng công tác kiêm tra, đánh giá đội ngũ CBQL Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội

của CBQL nha trường.

Có những điêu chỉnh băng các quyết đụứi 3

quản lý và có hiệu lực sau thanh tra, kiếm 0 0 5 14 31 4,52 Công tác thanh tra, kiêm tr a ứiực sự thúc

đẩy, giúp CBQL Cơ sở n Trường Đại 4

Lao động - Xã hội nâng cao, phát triến vê phàm chât đạo đức và năng lực quản lý,

0 0 7 16 27 4,4

lãnh đạo.

Căn cứ vào kết quả thanh tra, kiểm tra, lấy 5

đó là một trong các tiêu chí đảiứi giá thi đua, khen thưởng CUÔ1 năm học.

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm phát triển đội ngũ cán bộ quản lý tại cơ sở II trường đại học lao động xã hội (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w