Bảng 3.2: Đánh giá tỉnh khả thi các giải pháp phát triển đội ngũ CBOL Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội
Kết quả tổng hợp ý kiến chuyên gia trong bảng số 3.2 cho thấy cả 6 giải pháp quản đều có tính khả thi cao. Các giải pháp 2,6, có tỷ lệ đánh giá không khả thi thấp hơn cả nhưng cũng chỉ 4%. Tổng hợp chung 6 giải pháp, tính khả thi được các chuyên gia đánh giá là 98%.
Như vậy, theo các chuyên gia đánh giá, các giải pháp phát triên đội ngũ CBQL ở Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội có tính cần thiết và khả thi cao khi áp dụng.
Tiếu kết chương 3
Trên cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ CBQL, thực trạng đội ngũ CBQL, căn cứ định hướng phát triển kinh tế xã hội, phát triển giáo dục, định hướng phát triển kinh tế xã hội, tác giả đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ CBQL ở Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội. Đe đội ngũ CBQL có phẩm chất đạo đức tốt, năng lực quản lý giỏi, làm việc có hiệu quả thỉ cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp đã được đề xuất. Các giải pháp đã được
KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 1. Kết luận:
Từ kết quả nghiên cứu, có thể thấy được luận văn đã hoàn thành mục đích và nhiệm vụ đặt ra. Tác giả luận văn xin rút ra một số kết luận và kiến nghị sau:
Giáo dục đại học là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc gia nên trong quá trình phát triển luôn chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau, việc xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó có ý nghĩa hết sức quan trọng .
Từ thực tiễn tại Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội cho thấy thực trạng đội ngũ CBQL trong những năm qua đã đáp ứng được yêu cầu cơ bản công tác quản lý giáo dục. Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu phát triển của đất nước và sự phát triển của nhà trường trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt trong giai đoạn phát triến hiện nay thì vấn đề quản lý nhà trường nói chung, quản lý trường đại học nói riêng còn nhiều vấn đề cần phải điều chỉnh, thay đổi, phát triển về năng lực quản lý, phâm chất đạo đức, trình độ, kiến thức xã hội...đặc biệt cần bố sung kịp thời CBQL còn thiếu hụt.
Với cách đặt vấn đề như trên, luận văn đã đề xuất 6 giải pháp phát triển đội ngũ CBQL ở Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội. Các giải pháp đưa ra bước đầu lấy ý kiến đánh giá của những người hên quan, với đa số ý kiến cho rằng cần thiết và khả thi trong điền kiện cụ thê và xu hướng phát triến của nhà trường. Mỗi giải pháp nêu trong luận văn có một vị trí, chức năng khác nhau, song có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ nhau. Đế các giải pháp đó được thực thi và có hiệu quả, cần có sự chỉ đạo của cấp trên, sự phối hợp đồng bộ của các cấp, các ngành và sự nỗ lực của bản thân CBQL ở Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội.
2. Kiến nghị:
2.1 Dối vói Bộ GD&DT
- Sớm ban hành các văn bản cục đại học, ban hành chuẩn quy định về ban lãnh đạo trường đại học.
2.2 Dối vói Bộ Lao động — Thương binh và Xã hội
- Chỉ đạo các vụ chức năng, Ban Giám hiệu sớm quy định lại về mô hình tổ chức của nhà trường, hoàn thiện các quy chế quản lý và tố chức hoạt động, cơ chế chỉ đạo điều hành phối hợp trong nhà trường, đặc biệt có sự phân cấp mạnh mẽ trong công tác tổ chức cán bộ, tạo điều kiện cho các cơ sở phát huy nội lực.
- Chỉ đạo làm tốt công tác quy hoạch, phát triển đội ngũ CBQL gắn liền với quy hoạch, quy mô GD - ĐT.
- Có chính sách khuyến khích thoả đáng cho CBQL nhà trường. - Thực hiện tốt việc chuẩn hoá đội ngũ CBQL, về trình độ, bằng cấp... - Mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ năng quản lý cho CBQL.
- Tổ chức cho CBQL tham quan, học tập kinh nghiêm quản lý trong và ngoài nước.
- Hỗ trợ kinh phí và tạo điền kiện cho CBQL học thêm các lớp học nâng cao chuyên môn, lý luận chính trị, nghiệp vụ quản lý...
- Làm tốt công tác bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ CBQL; - Hàng năm có chế độ khen thưởng đối với CBQL có nhiều thành tích xuất sắc trong năm học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban bí thư Trung ương Đảng cs Việt Nam (2004), về việc xây dụng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giảo và cán bộ quản lý giáo dục, chỉ thị sổ 40-CT/TW, ngày 16/6/2004
2. Bộ Giáo dục vào Đào tạo (2007), Quản lý giáo dục, một so khái niệm về luận đề, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020
4. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2000), về quy định chị tiết và hướng dẫn thỉ hành một so diều luận giáo dục, Điều 13 Nghị định so 43/2000/NĐ-CP ngày 30/08/2000
5. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2000), về quy định chị tiết và hướng dẫn thi hành một so điều luật giáo dục, khoản 1, Điều 14 Nghị định sổ 43/2000/NĐ-CP ngày 30/08/2000
6. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2001)., về Đại học Quốc gia, nghị định số 07/2001/NĐ-CP ngày 01/02/2001
7. Harold Koont, Cyrii Odonell, Heinz Weihrich (1992), Những vẩn dề cốt yếu của quản lý, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
8. Kết luận số 5-KL/TW ngày 29/10/2012 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ưong Đảng khóa XI và Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo ban hành theo Quyết định số 1215/QĐ-BGDĐT Ngày 04 tháng 4 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
9. Kỷ yếu hội thảo nguồn nhân lực quản lý giáo dục thế kỷ 21, Hà Nội (2008).
10. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
1
Chấp hành đầy đủ các quy đinh của pháp luật, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước;
2
Tham gia học tập, nghiên cứu các Nghị quyết của Đảng, chủ trương chính sách của Nhà nước.
3
Vận động gia đình chấp hành các chủ trương chính sách, pháp luật của Nhà nước, các quy định của địa phương.
4
Chấp hành các Quy chế, Quy định của ngành, có nghiên cứu và có giải pháp thực hiện;
5
Thực hiện nghiêm túc các quy định của địa phương;
6
Tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước, góp phần phát triến đời sống văn hoá cộng đồng, giúp đỡ đồng bào gặp hoạn nạn trong cuộc sống;
7
Không làm các việc vi phạm phâm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; không xúc phạm danh dự, nhân phâm đồng nghiệp, nhân dân và sinh viên;
8
9
Yêu nghề, tận tụy với nghề; sẵn sàng khắc phục khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục;
Sống hung thực, lành mạnh, giản dị, gương mẫu; được đồng nghiệp, nhân dân và sinh viên tín
nhiệm;
10
Qua hoạt động quản lý, dạy học, giáo dục sinh viên biết yêu thương và kính trọng ông bà, cha mẹ, người cao tuổi; giữ gìn truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam; nâng cao ý thức bảo vệ độc lập, tự do, lòng tự hào dân tộc, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội;
11
Tham gia đóng góp xây dựng và nghiêm túc thực hiện quy chế hoạt động của nhà trường;
12
Thái độ lao động đúng mực; hoàn thành các nhiệm vụ được giao; cải tiến công tác quản lý các hoạt dộng giảng dạy và giáo dục;
13
Chịu trách nhiệm về chất lượng giảng dạy và giáo dục của nhà ữường.
14
Không có nhũng biêu hiện tiêu cực ừong cuộc sống, ừong giảng dạy và giáo dục;
15
Trung thực trong báo cáo kết quả giáo dục của nhà trường;
16
Đoàn kết, gần gũi với mọi người; có tinh thần chia sẻ công việc với đồng nghiệp trong các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ;
17 18
Het lòng vì sự nghiệp giáo dục sinh viên bằng tình thương yêu, sự công bằng và ừ ách nhiệm của một nhà giáo.
Chỉ đạo, quan tâm việc giáo dục sinh viên ý thức chấp hành pháp luật và giữ gìn trật tự an ninh xã hội nơi công cộng;
19
Có tinh thần tự học, phan đau nâng cao phấm chất, đạo đức, trình độ chính trị chuyên môn, nghiệp vụ; thường xuyên rèn luyện sức khoẻ.
TT Tiêu chí Tốt xếp Kháloai KémTB
79
11. Nguyễn Phú Trọng - Trần Xuân sầm (2001), Nhũng luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
12. Nguyễn Thị Chi - Nguyễn Thị Lý Mộc (2004), Cơ sở khoa học quản lý. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội
13. Phạm Minh Hạc (1986), Một so vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
14. Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), về phê duyệt đề án “Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và các bộ quản lý giáo dục” giai đoan 2005-2010, quyết định so 09/2005/QĐ-TTg, ngày 11/01/2005
16. Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Quyết định định số 58/2010/QĐ-TTg, ngày 22/09/2010
17. Trần Kiếm - Bùi Minh Hiền (2006), Ouản lý và lãnh đạo nhà trường. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội
18. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
19. Từ điển tiếng việt (1994), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
20. Vưong Lạc Phu, Tưởng Nguyệt Thần (2000), Khoa học lãnh dạo hiện đại, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Vũ Ngọc Hải (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI. Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.
PHU LỤC Mâu số 1:
PHIÉƯ ĐIỀU TRA
(Dùng cho lãnh đạo, cán bộ, giảng viên )
Phiếu khảo sát, đánh giá phẩm chất đạo đúc, năng lực làm việc của đội ngũ CBQL ở Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội trong giai đoạn hiện nay.
Đe có cơ sở đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL ở Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội, xin đồng chí vui lòng đánh giá đội ngũ CBQL Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội bằng cách đánh dấu X vào cột (loại) trong các ô của các bảng dưới đây:
1. Phẩm chất đạo đức:
2. Năng lục chuyên môn, nghiệp vụ SU’
giáo trình đê nâng cao hiệu quả giảng dạy, quản lý. Có khả năng hướng dẫn đồng nghiệp một số kiến thức chuyên sâu về một môn học, hoặc có khả năng
bồi dưỡng sinh viên giỏi, hoặc giúp đỡ sinh viên yếu hay sinh viên còn nhiều hạn chế trở nên tiến bộ.
Có kiến thức về tâm lý học lứa tuối, giáo dục học, 3 hiểu biết về đặc điếm tâm lý, sinh tý của sinh viên, kể cả sinh viên khuyết tật, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn; vận dụng được các hiêu biết đó vào hoạt động quản lý giáo dục, giảng dạy phù hợp vói đối tượng sinh viên; có cách ứng xử sư phạm trong giáo dục phù hợp với sinh viên;
Tham gia học tập, nghiên cứu cơ sở lý luận của việc kiểm tra, đánh giá đối với hoạt động giáo dục và giáo dục đại học; Tham gia học tập, nghiên cứu các quy định về nội dung, phương pháp và hình thức tô chức kiếm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của sinh viên theo tinh thần đôi mới;
Thực hiện việc tố chức, kiểm tra đánh giá, xếp loại sinh viên chính xác, mang tính giáo dục và đúng quy định; có khả năng soạn được các đề kiếm tra ứieo yêu cầu chỉ đạo chuyên môn, đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học và phù hợp với các đối tượng sinh viên.
g Thực hiện bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ đúng với quy định;
Có hiêu biết về tin học, ngoại ngữ; biết và sử dụng 7 được một số phương tiện nghe nhìn thông dụng đế hỗ trợ giảng dạy như: tivi, cát sét, đèn chiếu, video. Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng về tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và các Nghị quyết của địa phương; nghiên cứu tìm hiếu tình hình và nhu cầu phát triến giáo dục
p Ngoài quản lý, biết cách lập kế hoạch, soạn, giảng theo hướng đổi mới.
TT Tiêu chí xếp loại
Tốt Khá KémTB
1 Hiếu biết nghiệp vụ quản lý.
2 Xây dựng và tố chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường
2 Quản lý tố chức bộ máy, cán bộ, giảng viên, nhân viên nhà trường
4 Quản lý sinh viên
5 Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục 6 Quản lý tài chính, tài sản nhà hường 7 Quản lý hành chính và hệ thống thông tin 8 Tố chức kiếm tra, kiếm định chất lượng giáo dục 9 Thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường
Tiêu chí xếp
Tốt Khá KémTB
1
Tố chức phối họp với gia đình sinh viên 3
Tham mưu với các cấp lãnh đạo địa phương, PGD thực hiện nhiệm vụ giáo dục.
4
Xã hội ho á công tác giáo dục 5
Vận động các tố chức, đoàn thế, lực lượng xã hội tham gia ủng hộ công tác giáo dục của địa phương, của nhà ừường.
3. Năng lục quản lý
4. về năng lực tố chức phối hợp vói gia đình sinh viên, cộng đồng và xã hội:
* Xin đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân:
(Phần này có thể không phải ghi)
Họ và tên:...
Tuổi:...Năm vào ngành:...
Chức vụ:...
Số năm công tác:...
Nơi công tác:... Xin chân thành cảm ơn đồng chí!
Hồ Chỉ Mình, ngày...thángnăm 2013
điểm điểm điểm điểm điểm 1
Xác định đúng mục tiêu phát triển đội ngũ CBQL đến năm 2015.
2
Xây dựng được kế hoạch phát triến đội ngũ CBQL ở Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội có tính khả thi.
3
Xây dựng được tiêu chuân giảng viên trong diện quy hoạch CBQL ở Cơ sở n Trường Đại học Lao dộng - Xã hội.
4
Dự kiến được các nguồn lực thực hiện quy hoạch 5
Lựa chọn các giải pháp thực hiện quy hoạch. 6
Quy hoạch luôn được xem xét, bố sung, điều chỉnh, đảm bảo tính khoa học và thực tiễn, thúc đấy được sự phấn đấu, vươn lên của cán bộ, giảng viên.
Tiêu chí Cho điểm
1
điểm điểm điểm2 điểm3 điểm4 5
1
Xây dựng được tiêu chuân về phâm chất và năng lực của đội ngũ CBQL ở Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội.
2
Thực hiện bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn CBQL ở Cơ sở II Truờng Đại học Lao động - Xã hội theo đúng quy định.
3
Thực hiện đúng quy trình bố nhiệm, bô nhiệm lai, bãi miễn đã được Nhà nước, ngành quy đinh. 4
Việc bố nhiệm, bố nhiệm lại, luân chuyến, bãi miễn thực sự động viên, khích lệ được đội ngũ CBQL.
5
Luân chuyến CBQL ở Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội hợp lý, đúng nguyện vọng và hoàn cảnh của CBQL. Tiêu chí Cho điễm 1 điểm điểm 2 3
điểm điểm điểm4 5 1
Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng được xác định có tính khả thi.
2
Thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bằng nhiều hình thức.
3
4
Cử CBQL đi học các lóp lý luận chính trị hoặc bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý.
Cử CBQL đi học Đại học, thạc sỹ...
5
Sử dụng hợp lý CBQL sau khi họ kết thúc khoá học bồi dưỡng hoặc đào tạo.
6
Thực hiện đào tạo, bồi dưỡng cho đối tượng nằm trong quy hoach chưa bố nhiêm chức danh quản