Giải pháp từ phía Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu Tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam EU (VEFTA) đến thương mại hàng dệt may của việt nam (Trang 78 - 94)

Các doanh nghiệp rất cần sự trợ giúp từ Hiệp hội dệt may và các cơ quan Nhà nƣớc, vì bản thân các doanh nghiệp không đủ khả năng để tƣ̣ thay đổi thích ứng nhanh với các quy định trong Hiệp định. Các khuyến nghị cho Nhà nƣớc nhƣ sau:

- Cải cách hệ thống pháp luật hiện hành

Viê ̣t Nam cần sửa đổi và điều chỉnh các quy định và luật pháp trong nƣớc để phù hợp với chuẩn mực đề ra trong VEFTA nhƣ Luật an toàn vệ sinh thực phẩm , Luâ ̣t đầu tƣ , Luâ ̣t lao đô ̣ng… Bởi EU là thi ̣ trƣờng khó tính và đƣa ra yêu cầu cao trong các tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội, nhãn sinh thái, bảo vệ môi trƣờng, an toàn lao động , điều kiê ̣n làm viê ̣c , …Sản phẩm dê ̣t may xuất khẩu của Viê ̣ t Nam ngoài đáp ứng về quy tắc xuất xứ còn phải đạt đƣợc các tiêu chuẩn kĩ thuật do EU công nhâ ̣n thì mới nhâ ̣n đƣợc nhiều ƣu đãi ta ̣i thi ̣ trƣờng EU.

Để giảm chi phí tuân thủ các tiêu chuẩn (SPS và TBT) của EU, Việt Nam cần chủ động ký kết các thỏa thuận công nhận chung và thỏa thuận tƣơng đƣơng trong từng trƣờng hợp cụ thể với EU. Việc đạt đƣợc các thỏa thuận nhƣ vậy, đặc biệt trong những lĩnh vực mà hàng xuất khẩu của Việt Nam có cơ hội tiếp cận thực sự hoặc còn ở dạng tiềm năng vào thị trƣờng EU, sẽ mang lại cho các nhà sản xuất,

thị trƣờng, những lợi thế này có thể tƣơng đƣơng hoặc thậm chí lớn hơn những nhƣợng bộ thuế quan trong FTA.

- Phổ biến, tập huấn về các cam kết của Viê ̣t Nam và EU trong VEFTA

Hiê ̣n nay, nhiều doanh nghiê ̣p xuất khẩu còn thiếu thông tin về các Hiê ̣p đi ̣nh thƣơng ma ̣i tƣ̣ do . Nhiều doanh nghiệp thực tế chƣa tận dụng đầy đủ đƣợc các lợi ích thuế quan do không biết về các FTA, thủ tục cấp giấy chứng nhận xuất xứ còn phức tạp, đặc biệt là phần lớn các doanh nghiệp chƣa đáp ứng đƣợc các điều kiện về nguyên tắc xuất xứ. Nhƣ̃ng đòi hỏi khắt khe về quy tắc xuất xƣ́ , bán phá giá, sở hƣ̃u trí tuệ, … là trở nga ̣i lớn cho các doanh nghiê ̣p của Viê ̣t Nam khi vào thi ̣ trƣờng EU . Vì vậy , Hiê ̣p hô ̣i dê ̣t may và các cơ quan cần tổ chƣ́c các hô ̣i thảo , tọa đàm , tâ ̣p huấn, tuyên truyền về các cam kết mà Viê ̣t Nam và EU đã đàm phán kí kết đến tâ ̣n các doanh nghiệp.

Nhà nƣớc cần giúp doanh nghiệp nâng cao nhận thức trong việc đối phó với những rào cản phi thuế quan, hoặc đàm phán lại với đối tác nhập khẩu để họ hỗ trợ các doanh nghiệp vƣợt qua rào cản. Ví dụ, thị trƣờng EU đƣa ra những tiêu chuẩn mới về hóa chất sử dụng trong các mặt hàng nhập khẩu từ Việt Nam, nhƣng EU cũng sẵn sàng hợp tác với Việt Nam để giúp doanh nghiệp nắm bắt những điểm mới này.

- Tạo môi trường đầu tư thông thoáng, hấp dẫn, ưu đãi cho các lĩnh vực sản xuất nguyên phụ liệu đầu vào cho các sản phẩm xuất khẩu

Rào cản lớn trong VEFTA chính là quy tắc xuất xứ cho các sản phẩm xuất khẩu của Viê ̣t Nam. Bởi phần lớn nguyên liê ̣u cho sản xuất dê ̣t may đƣợc nhâ ̣p khẩu tƣ̀ Trung Quốc , Đài Loan , Nhâ ̣t Bản… là nhƣ̃ ng nƣớc không nằm trong VEFTA . Chỉ có nguyên phụ liệu nhập khẩu Hàn Quốc đáp ứng đƣợc quy tắc xuất xứ vì Hàn Quốc đã có FTA với EU . Khả năng nhập khẩu nguyên phụ liệu từ các nƣớc thành viên EU cũng khó khăn hơn vì chi phí vâ ̣n chuyển lớn và giá thành cao . Giải pháp tối ƣu nhất là thu hút đầu tƣ vào ngành công nghiê ̣p phu ̣ trợ cho dê ̣t may nhƣ dê ̣t , nhuô ̣m, hóa chất, xơ sợi, …. tại Việt Nam . Nhà nƣớc cần có những chính sách ƣu

đãi đầu tƣ nhƣ giả m thuế, giảm các thủ tục hành chính , cải thiện môi trƣờng đầu tƣ thông thoáng cho các doanh nghiê ̣p phu ̣ trợ dê ̣t may.

- Sàng lọc và loại bỏ những doanh nghiệp sản xuất yếu kém , tạo ra nền sản xuất vững vàng, đủ sức cạnh tranh trên thi ̣ trường thế giới.

VEFTA sẽ là đô ̣ng lƣ̣c thúc đẩy kinh tế thi ̣ trƣờng ta ̣i Viê ̣t Nam vì đây là yêu cầu bắt buô ̣c khi Viê ̣t Nam muốn hô ̣i nhâ ̣p sâu rô ̣ng hơn nƣ̃a . Cơ chế kinh tế thi ̣ trƣờng sẽ thúc đẩy các doanh nghiê ̣p chủ đô ̣ng trong kinh doanh . Cạnh tranh trong nền kinh tế thi ̣ trƣờng sẽ làm doanh nghiê ̣p bớt thu ̣ đô ̣ng . Doanh nghiê ̣p nào chủ đô ̣ng sẽ thành công , ngƣợc la ̣i sẽ thất ba ̣i . Với ngành dê ̣t may , sẽ có doanh nghiệp trụ vững nhƣng cũng sẽ có doanh nghiệp không thể thà nh công mà đi vào suy thoái do không theo ki ̣p yêu cầu của hô ̣i nhâ ̣p và ca ̣nh tranh . Nhà nƣớc sẽ đóng vai trò cải cách thể chế theo định hƣớng kinh tế thị trƣờng , và chấp nhận hy sinh những doanh nghiê ̣p yếu kém để xây dƣ̣ng nề n sản xuất vƣ̃ng ma ̣nh , có nhƣ vậy Việt Nam mới tâ ̣n du ̣ng đƣợc các ƣu đãi mà VEFTA mang la ̣i.

KẾT LUẬN

Sau hơn hai thập kỉ thiết lập quan hệ ngoại giao, thƣơng mại hàng hóa, dịch vụ và đầu tƣ giữa Việt Nam và EU đạt đƣợc những kết quả to lớn, vô cùng quan trọng và có ảnh hƣởng tích cực đến quan hệ kinh tế, văn hóa, xã hội giữa hai nền kinh tế. Sau gần 3 năm với 14 vòng đàm phán, Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – EU đã hoàn tất việc đàm phán và sẽ tiến hành kí kết trong thời gian tới.

FTA Việt Nam – EU sẽ giảm tới 99% số dòng thuế đang áp dụng, hứa hẹn mang lại nhiều cơ hội thƣơng mại cho hai nền kinh tế nhƣng cũng đặt ra nhiều thách thức với các doanh nghiệp, các ngành sản xuất, kinh doanh và các cơ quan quản lý trong xây dựng thể chế pháp lý và thực thi đúng các cam kết trong Hiệp định. VEFTA chắc chắn mở rộng thị trƣờng xuất khẩu sang nền kinh tế lớn nhất thế giới – EU với 500 triệu ngƣời tiêu dùng. Ngành dệt may đƣợc dự báo sẽ tăng trƣởng cao nhờ có VEFTA.

Từ những số liệu thu thập đƣợc, luâ ̣n văn đã kết hợp sƣ̉ du ̣ng hiê ̣u quả phƣơng pháp phân tích đi ̣nh tính và đi ̣nh lƣợng (mô hình lƣ̣c hấp dẫn ) để đƣa ra đƣợc kết quả nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy tăng trƣởng kinh tế của các nƣớc tham gia FTA sẽ ảnh hƣởng tích cực đến xuất , nhâ ̣p khẩu dê ̣t may của Viê ̣t Nam. Giảm thuế nhập khẩu trong VEFTA sẽ mang lại tăng trƣởng cao cho xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang EU. Cụ thể, nếu thuế nhâ ̣p khẩu vào EU giảm 1% thì xuất khẩu dệt may dự kiến tăng hơn 160% khi các yếu tố khác không đổi. Quy mô thi ̣ trƣờng của Viê ̣t Nam và EU tác đô ̣ng tích cực đến xuất nhập khẩu dê ̣t may của Viê ̣t Nam , GDP của Viê ̣t Nam và EU tăng sẽ thúc đẩy xuất nhâ ̣p khẩu dê ̣t may của Viê ̣t Nam.

Trong bối cảnh nhiều FTA song phƣơng và khu vực đang đàm phán và đã kí kết, ngành dệt may Việt Nam có nhiều cơ hội song phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ trong khu vực với năng suất lao động cao hơn, nguồn cung nguyên phụ liệu dồi dào và chủ động, công nghệ sản xuất hiện đại hơn. Chính vì vậy, các doanh nghiệp dệt may và Nhà nƣớc cần có những biện pháp ứng phó để tận

dụng cơ hội từ VEFTA cũng nhƣ TPP hay các FTA khác mà Việt Nam đã tham gia. Các biện pháp đƣợc doanh nghiệp chú trọng sẽ là nâng cao tỉ lệ nội địa hóa nguyên vâ ̣t liê ̣u, nâng cao năng suất lao đô ̣ng, tăng tính ca ̣nh tranh của sản phẩm . Ngành dệt may cần Nhà nƣớc cải cách và sƣ̉a đổi hê ̣ thống pháp luâ ̣t hiê ̣n hành để tiê ̣m câ ̣n với các quy đi ̣nh của EU , thúc đẩy cơ chế cạnh tranh theo kinh tế thị trƣờng , tạo môi trƣờng kinh doanh thông thoáng , lành mạnh để xây dựng một nền sản xuất vững mạnh. Hi vo ̣ng rằng, ngành dệt may sẽ tận dụng đƣợc hết cơ hội mà FTA Vi ệt Nam – EU mang la ̣i, góp phần lớn vào tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Từ Thúy Anh và Đào Nguyên Thắng, 2008. Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tập trung thương mại của Việt Nam với ASEAN+3. Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách, Trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội.

2. Bô ̣ Công thƣơng, 2014. Quyết đi ̣nh số 3218/QĐ-BCT ngày 11 tháng 4 năm 2014. Hà Nội.

3. Hoàng Chí Cƣơng và cộng sự, 2014. Đánh giá tác động của Hiệp định thương mại Việt – Mỹ tới thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương Việt Nam sau 10 năm ký kết sử dụng mô hình lực hấp dẫn và phương pháp ước lượng Hausman – Taylor. Đại học Dân lập Hải Phòng. Hải Phòng.

4. Nguyễn Tiến Dũng, 2011. Tác động của Khu vực Thƣơng mại Tự do ASEAN – Hàn Quốc đến thƣơng mại Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 27, trang 219 – 231.

5. Nguyễn Anh Dƣơng và Đặng Phƣơng Dung, 2011. Việt Nam tham gia WTO và Các hiệp định thương mại tự do (FTA): Hàm ý đối với xuất khẩu dệt may, dự án “Hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại và phát triển xuất khẩu tại Việt Nam – VIE/61/94”. Cục Xúc tiến thƣơng mại, Bộ Công thƣơng. Hà Nội.

6. Phạm Minh Đức , 2014. Báo cáo “Ngành dê ̣t may Viê ̣t Nam tron g bối cảnh thực hiê ̣n Hiê ̣p đi ̣nh Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)”, Hô ̣i thảo VCCI tại Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng tháng 8/2014, Ngân hàng Thế giới. Hà Nội.

7. David Luff, 2011. Hỗ trợ Việt Nam trong đàm phán các Hiệp định thương mại tự do. Dự án Hỗ trợ thƣơng mại đa biên (MUTRAP). Hà Nội.

8. Lƣu Xuân Mới. Giáo trình “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”. Viện Nghiên cứu, đào tạo Kinh tế - Tài chính. Hà Nội.

9. MUTRAP, 2010. Đánh giá tác động của các Hiệp định thương mại tự do đối với kinh tế Việt Nam. Dự án Hỗ trợ thƣơng mại đa biên (MUTRAP). Hà Nội. 10.MUTRAP, 2011. Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh

Châu Âu: Đánh giá tác động định lượng và định tính. Dự án Hỗ trợ thƣơng mại đa biên (MUTRAP). Hà Nội.

11.Thủ tƣớng Chính phủ , 2008. Quyết định 36/2008/QĐ-TTg ngày 14 tháng 3 năm 2008. Hà Nô ̣i.

12.Bùi Văn Tốt, 2014. Báo cáo ngành dệt may. Công ty cổ phần chứng khoán FPT. Hà Nội.

13.Trung tâm WTO và Hô ̣i nhâ ̣p , 2015. Tóm lược Hiệp định thương mại tự do Viê ̣t Nam – EU (EVFTA). Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam . Hà Nô ̣i.

14.VCCI, 2012. Kiến nghi ̣ chính sách của Cộng đồng Doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam về Triển vọng Hiê ̣p đi ̣nh thương mại tự do Viê ̣t Nam – Liên minh châu Âu (FTA Viê ̣t Nam – EU). Ủy ban Tƣ vấn về chính sách Thƣơng mại quốc tế , VCCI. Hà Nội.

15.Nguyệt A. Vũ, 2014. Báo cáo Ngành dệt may Việt Nam. Công ty Cổ phần chứng khoán Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam. Hà Nội.

Tiếng Anh

16.Nguyen Binh Duong, 2014. Future Vietnam – EU Free Trade Agreement (Vietnam – EU FTA): An analysis of trade creation and trade diversion

effects. Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội. Hà Nội.

17.Joseph Francois và cộng sự, 2007. Economic Impact of a Potential Free

Trade Agreement (FTA) Between the European Union and South Korea. IIDE

Institute for International and Development Economics. Copenhagen. 18.GATT, 1947. The General Agreement on Tariffs and Trade, WTO. Geneva. 19.Trần Ngọc Quân, 2005. The desirability of a Vietnam – Japan Free Trade

Agreement: The Gravity Model Approach. National Graduate Institute for Policy Studies. Tokyo.

20.Nguyễn Anh Thu, 2012. Assessing the Impact of Vietnam’s Integration under AFTA and VJEPA on Vietnam’s Trade Flows, Gravity Model Approach.

Yokohama Journal of Social Science, Vol. 17 No.2

21.Tinbergen, 1962. Shaping the World Economy: Suggestion for an

International Economic Policy. New York Twentieth Century Fund. The first

22.Angie Ngọc Trần, 2012. Vietnamese Textile and Garment Industry in the Global Supply Chain: State Strategies and Workers’ Responses. Institutions and Economies, Vol. 4, No. 3, October 2012, pp. 123-150. California State University. Monterey Bay.

23.Do Thai Tri, 2006. A Gravity model for Trade between Vietnam and Twenty- three European countries. Department of Economics and Society, Dalarna University. Sweden.

Websites và links

24.http://www.cepii.fr

25.Hiê ̣p hô ̣i dê ̣t may Viê ̣t Nam: http://www.vietnamtextile.org.vn/ 26.Ngân hàng Thế giới: http://databank.worldbank.org/data/home.aspx 27.Tổng cu ̣c hải quan: http://www.customs.gov.vn/default.aspx

28.UN Comtrade Database: http://comtrade.un.org/ 29.Ủy ban châu Âu: http://ec.europa.eu/

30.http://baodientu.chinhphu.vn/Kinh-te/Co-hoi-moi-voi-thi-truong-xuat-khau- lon-nhat-EU/211019.vgp [truy cập 10/1/2015]

31.http://evfta.com/cac-co-hoi-va-thach-thuc/co-hoi-va-thach-thuc [truy câ ̣p 1/10/2015] 32.http://www.sggp.org.vn/kinhte/2015/9/397367/#sthash.DHigelnt.dpuf [truy cập 7/10/2015] 33.http://www.spring.gov.sg/Resources/Documents/Guidebook_FTA_Guide_Go ods.pdf [truy cập 20/4/2015] 34.http://tailieu.vn/doc/luan-van-thac-si-kinh-te-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-fta- giua-singapore-voi-hoa-ky-va-nhung-van-de-1676163.html [truy cập 20/4/2015] 35.http://trade.gov/fta/ [truy cập 20/4/2015] 36.http://trungtamwto.vn/vn-eu-fta [truy cập 20/8/2015] 37.http://www.zbook.vn/ebook/thuc-trang-va-xu-the-phat-trien-cua-hiep-dinh- thuong-mai-tu-do-fta-trong-khu-vuc-asean-31435/ [truy cập 15/3/2015]

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các nƣớc thành viên EU28

STT Tên nƣớc Thời gian gia nhâ ̣p EU Thủ đô

1 Austria 1/1/1995 Vienna

2 Belgium 1/1/1958 Brussels

3 Bulgaria 1/1/2007 Sofia

4 Croatia 1/7/2013 Zagreb

5 Cyprus 1/5/2004 Nicosia

6 Czech Republic 1/5/2004 Prague

7 Denmark 1/1/1973 Copenhagen 8 Estonia 1/5/2004 Tallinn 9 Finland 1/1/1995 Helsinki 10 France 1/1/1958 Paris 11 Germany 1/1/1958 Berlin 12 Greece 1/1/1981 Athens 13 Hungary 1/5/2004 Budapest 14 Ireland 1/1/1973 Dublin 15 Italy 1/1/1958 Rome 16 Latvia 1/5/2004 Riga 17 Lithuania 1/5/2004 Vilnius 18 Luxembourg 1/1/1958 Luxembourg 19 Malta 1/5/2004 Valletta 21 Poland 1/5/2004 Warsaw 22 Portugal 1/1/1986 Lisbon 23 Romania 1/1/2007 Bucharest 24 Slovakia 1/5/2004 Bratislava 25 Slovenia 1/5/2004 Ljubljana 26 Spain 1/1/1986 Madrid 27 Sweden 1/1/1995 Stockholm

20 The Netherlands 1/1/1958 Amsterdam

28 United Kingdom 1/1/1973 London

Phụ lục 2-a: Tổng hợp cam kết mở cửa của EU đối với một số nhóm hàng hóa quan trọng của Việt Nam

Sản phẩm Cam kết của EU

Dệt may

Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm Lƣu ý:

Quy tắc xuất xứ từ vải: phải sử dụng vảisản xuất tại VN

Đặc biệt: được phép sử dụng vải sảnxuất tại Hàn Quốc

(Áp dụng theo nguyên tắc xuất xứ kép, Hàn Quốc là nƣớc đã có FTA song phƣơng với EU)

Giày dép Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm

Thủy sản (trừ cá ngừ đóng hộp

và cá viên) Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm

Cá ngừ đóng hộp Hạn ngạch thuế quan

Gạo xay xát, gạo chƣa xay xát

và gạo thơm Hạn ngạch thuế quan

Gạo tấm Xóa bỏ thuế theo lộ trình

Sản phẩm từ gạo Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm

Ngô ngọt Hạn ngạch thuế quan

Tinh bột sắn Hạn ngạch thuế quan

Mật ong Xóa bỏ thuế ngay

Đƣờng và các sản phẩm chứa

hàm lƣợng đƣờng cao Hạn ngạch thuế quan Rau củ quả, rau của quả chế

biến, nƣớc hoa quả Phần lớn xóa bỏ thuế quan ngay

Tỏi Hạn ngạch thuế quan

Túi xách, vali Phần lớn xóa bỏ thuế quan ngay Sản phẩm nhựa Phần lớn xóa bỏ thuế quan ngay

Một phần của tài liệu Tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam EU (VEFTA) đến thương mại hàng dệt may của việt nam (Trang 78 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)