Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam đƣợc định hƣớng xuất khẩu, với mục tiêu đến năm 2020 đƣợc đề ra cụ thể trong Quyết định 36/2008/QĐ-TTg ngày 14 tháng 3 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ [11]. Tuy nhiên, để phù hơ ̣p với xu thế chung của thế giới, Bô ̣ Công thƣơng đã đề xuất điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành dê ̣t may đến năm 2010 tầm nhìn 2030 theo Quyết đi ̣nh số 3218/QĐ-BCT ngày 11 tháng 4 năm 2014 [2].
Bảng 4.1. Các mục tiêu cụ thể của ngành dệt may đến năm 2030
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2020 Năm 2030
1. Kim ngạch XK Tỷ USD 23-24 36-38 64-67 Tỷ lệ XK so cả nƣớc % 15-16 13-14 9-10 2. Sử dụng lao động 1.000 ngƣời 2.500 3.300 4.400 3. Sản phẩm chủ yếu - Bông xơ 1000 Tấn 8 15 30 - Xơ, sợi tổng hợp 1000 Tấn 400 700 1.500
- Sợi (kéo từ xơ cắt ngắn) 1000 Tấn 900 1.300 2.200
- Vải các loại Tr. m2 1.500 2.000 4.500
- Sản phẩm may Tr. SP 4.000 6.000 9.000
4. Tỷ lệ nội địa hóa % 55 65 70
Theo bảng trên, sản phẩm may mă ̣c vẫn chiếm phần lớn trong mục tiêu sản xuất của ngành dê ̣t may. Các nguyên phụ liê ̣u nhƣ bông xơ, xơ, sợi tổng hợp, vải các loại đƣơ ̣c đă ̣t mục tiêu tăng trƣởng sản xuất tƣ̀ 3 đến 4 lần so với năm 2015. Tỉ lê ̣ xuất khẩu dê ̣t may so với cả nƣớc đƣợc đi ̣nh hƣớng giảm dần nhƣng tạo ra nhiều viê ̣c làm hơn cho ngƣời lao đô ̣ng, hƣớng tới đáp ứng đƣợc nhiều hơn nhu cầu tiêu dùng nô ̣i đi ̣a và đi ̣nh hƣớng xuất khẩu các ngành hàng khác có giá trị gia tăng lớn hơn. Tỉ lê ̣ nô ̣i đi ̣a hóa có mục tiêu tăng dần để thúc đẩy sản xuất trong nƣớc và thu hút vốn FDI cho sản xuất nguyên phụ liê ̣u tại Viê ̣t Nam, đồng thời giúp sản phẩm dê ̣t may Viê ̣t Nam đƣợc hƣởng ƣu đãi về quy tắc xuất xƣ́ trong các FTA mà Viê ̣t Nam tham gia.