Các ƣớc lƣợng thực nghiệm của phƣơng trình lực hấp dẫn xuất khẩu đƣợc trình bày trong phu ̣ lu ̣c 3-a, 3-b, 3-c. Bảng 3.6 tổng hợp các kết quả ƣớc lƣợng cho hê ̣ số của các biến trong mô hình . Các giá trị phần thập phân đƣợc ghi theo chuẩn quốc tế.
Bảng 3.6. Kết quả ƣớc lƣợng phƣơng trình lực hấp dẫn xuất khẩu
Biến phụ thuộc: lnEx
Pooled OLS RE FE Biến giải thích Hệ số Hệ số Hệ số lnGDP_j 1.329035 1.376699 12.17764 lnGDP_V -1.721678 -4.404324 -0.9683311 lnPGDP_j 0.0236015 -0.3907673 -10.71549 lnPGDP_V 2.614681 5.570622 1.61122 lnTariff_j 8.023891 245.1565 -166.7628 lnDIST_Vj -0.5681881 0.3170718 Omitted* _cons 11.37164 37.16192 -166.9897
Number of obs = 308 Number of obs = 308 Number of obs = 308
F(6,301) = 184.36 Wald chi2(6) = 249.61 F(5,275)= 36.50
Prob > F = 0.0000 Prob > chi2 = 0.0000 Prob > F = 0.0000
R-squared = 0.7861 R-sq = 0.7761 R-sq = 0.6502
Adj R-squared = 0.7818
Root MSE = 1.1427
* Biến DIST_Vj bị loại khỏi ước lượng fixed effect vì không là giá trị theo chuỗi thời gian
Trƣớc tiên, kiểm định Nhân tƣ̉ Lagrang (Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test - LM) đƣợc sử dụng để kiểm tra tính phù hợp giữa mô hình Pooled OLS và Random effect.
H0: Các hệ số không thay đổi theo thời gian và đơn vị chéo, Var(u)= 0: Pooled OLS phù hợp
H1: Các hệ số thay đổi theo thời gian và đơn vị chéo, Var(u)≠ 0: Random effect phù hợp Theo kết quả kiểm định LM ở trên, Prob = 0, giả thiết H0 bị bác bỏ. Chấp nhận giả thiết H1. Tức là mô hình random effect được chọn.
Tiếp theo, kiểm định Hausman (Hausman test) đƣợc sử dụng để kiểm tra sƣ̣ phù hợp giữa mô hình Random effect và Fixed effect.
Kết quả kiểm định nhƣ sau:
H1: Các hệ số là hằng số: Fixed effect phù hợp
Theo kết quả kiểm định, Prob = 0, tức là giả thiết H0 bị bác bỏ, chấp nhận H1. Mô hình Fixed effect được chọn.
Tuy nhiên, sau khi lựa chọn mô hình FE, chúng ta phải kiểm tra sự hiện diện của các biến ngẫu nhiên, tƣơng quan và tự tƣơng quan về các sai số, phần phụ thuộc chéo.
Các kết quả thực nghiệm cho thấy có hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi và tự tƣơng quan giữa các biến (Phụ lục 3-d và 3-e). Điều này có thể phát sinh do sai lệch của phƣơng trình hoặc thay đổi trong các hệ số.
Sau khi khắc phục tự tƣơng quan và phƣơng sai sai số thay đổi, mô hình ƣớc lƣợng cho kết quả nhƣ sau:
Kết quả hồi quy cho thấy GDP_j và PGDP_j có P(T-statistics) < 0.05. Điều này chỉ ra rằng xuất khẩu dệt may của Việt Nam ảnh hƣởng bởi GDP và GDP bình quân đầu ngƣời của các nƣớc EU. Trong khi đó, GDP_V, PGDP_V, Tariff_j và DIST_Vj có P(T-statistics) > 0.05, chỉ ra rằng GDP và GDP bình quân đầu ngƣời của Việt Nam, thuế nhập khẩu vào EU và khoảng cách địa lý không có ý nghĩa trong mô hình ƣớc lƣợng này.
Tuy nhiên, hệ số của GDP_j dƣơng nhƣng hệ số của PGDP_j lại âm. Điều này chỉ ra tác động ngƣợc chiều giữa GDP và GDP bình quân đầu ngƣời của EU đến xuất khẩu dệt may của Việt Nam. Điều này có thể giải thích bởi, khi GDP tăng, tức là kinh tế tăng trƣởng, nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may từ Việt Nam tăng nhanh (GDP của EU tăng 1% thì xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang EU tăng khoảng 12.1% nếu các yếu tố khác không đổi), nhƣng khi thu nhập tăng, nhu cầu tiêu dùng chuyển dịch sang hàng nhập khẩu từ nƣớc khác, dẫn đến xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam giảm. Nguyên nhân có thể do hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam thƣờng có tỉ trọng lớn hàng cấp trung và thấp. Khi thu nhập tăng, ngƣời tiêu dùng có xu hƣớng tiêu dùng cao cấp hơn. Điều này phù hợp với quy luật sở thích tiêu dùng của kinh tế học.
Hệ số của thuế nhập khẩu vào EU và khoảng cách địa lý mang dấu âm dù có độ tin cậy thấp nhƣng cũng chỉ ra tác động tích cực đến lƣợng hàng xuất khẩu. Nếu thuế giảm 1% thì xuất khẩu có thể tăng thêm khoảng 166% nếu các yếu tố khác không đổi, cho thấy ảnh hƣởng lớn của thuế lên kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam. Thuế giảm là yếu tố thúc đẩy thƣơng mại giữa Việt Nam và EU. Nếu khoảng cách địa lý giảm 1% thì xuất khẩu ƣớc tính tăng khoảng 18% (nếu các yếu tố khác không đổi). Khoảng cách địa lý là biến đại diện cho chi phí vận chuyển hàng hóa, vì vậy nếu chi phí vận chuyển giảm và quãng đƣờng vận chuyển đƣợc rút ngắn thì thƣơng mại giữa hai nền kinh tế sẽ đƣợc thúc đẩy hơn nữa.