Phân tích tác động tới nhập khẩu dệt may

Một phần của tài liệu Tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam EU (VEFTA) đến thương mại hàng dệt may của việt nam (Trang 62 - 65)

Kết quả thực nghiệm phƣơng trình lực hấp dẫn nhập khẩu dệt may nhƣ trình bày trong phụ lục 4-a, 4-b và 4-c. Bảng 3.7 tổng hợp các kết quả ƣớc lƣợng cho hê ̣ số của các biến trong mô hình nhƣ bên dƣới:

Bảng 3.7. Kết quả ƣớc lƣợng phƣơng trình lực hấp dẫn nhập khẩu

Biến phụ thuộc: lnIm

Pooled OLS RE FE

lnGDP_V 15.58204 13.92015 29.03598 lnPGDP_j -1.121771 -1.496472 -20.6549 lnPGDP_V -15.29533 -13.46601 -30.46503 lnTariff_V 1.428277 1.20666 3.56444 lnDIST_Vj -0.8241487 -0.9057966 Omitted* _cons -321.1039 -291.1887 -920.615

Number of obs = 308 Number of obs = 308 Number of obs = 308

F(6,301)= 65.58 Wald chi2(6)= 88.03 F(5,275)= 13.74

Prob > F = 0.0000 Prob > chi2 = 0.0000 Prob > F = 0.0000

R-squared = 0.5666 R-sq = 0.5650 R-sq = 0.5310

Adj R-squared = 0.5580

Root MSE = 3.3092

* Biến DIST_Vj bị loại khỏi ước lượng fixed effect vì không là giá trị theo chuỗi thời gian

Kết quả kiểm định LM cho biết mô hình Random effect phù hợp, tiếp tục dùng kiểm định Hausman test, mô hình Fixed effect phù hợp hơn, do đó kết quả ƣớc lƣợng theo FE đƣợc chọn (Phụ lục 4-d).

Tuy nhiên các kết quả ƣớc lƣợng cho thấy có hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi nhƣng không có tự tƣơng quan (Phụ lục 4-e). Sau khi khắc phục phƣơng sai sai số thay đổi, kết quả ƣớc lƣợng nhƣ sau:

Với R2=0.531, kết quả thực nghiệm chỉ ra rằng, các biến độc lập giải thích đƣợckhoảng 53% biến thể của biến phụ thuộc (Im). Hệ số của GDP_j và GDP_V dƣơng và có giá trị lớn, cho thấy rằng, khi kinh tế tăng trƣởng, sản phẩm sản xuất ra nhiều hơn, nên EU có nhu cầu xuất khẩu nhiều hơn, và nền kinh tế Việt Nam cần nhiều nguyên liệu cho sản xuất nên Việt Nam nhập khẩu tăng.

Hệ số của PGDP_j và PGDP_V đều âm đi ngƣợc lại với quy luật về cầu (thu nhập tăng thì cầu về hàng hóa tăng, nhƣng chúng chỉ ra rằng, nhập khẩu của Việt Nam từ EU bị ảnh hƣởng nhiều bởi thị hiếu và sở thích. Việt Nam nhập khẩu phần lớn nguyên phụ liệu dệt may (hàng hóa có mã HS từ 50 đến 60) để phục vụ cho hoạt động gia công xuất khẩu chiếm hơn 90% tỉ trọng hàng xuất khẩu dệt may của Việt Nam.

Hệ số của Tariff_V dƣơng với cho thấy việc giảm thuế quan không thúc đẩy hay hạn chế nhập khẩu từ EU vào Việt Nam. Nguyên nhân do nhập khẩu dệt may của Việt Nam phụ thuộc vào sở thích và thị thiếu hơn là các yếu tố liên quan đến chính sách thƣơng mại. Đồng thời, do dệt may Việt Nam vẫn thực hiện các đơn

khẩu vào Việt Nam. Thuế chỉ có tác động nhỏ lên mặt hàng may sẵn hoặc nguyên liệu nhập để sản xuất kinh doanh và đầu tƣ.

Tóm lại, tăng trƣởng kinh tế của các nƣớc tham gia FTA là yếu tố tác đô ̣ng chính đến xuất – nhâ ̣p khẩu dê ̣t may của Viê ̣t Nam . Cụ thể, GDP có tác động tích cực đến xuất khẩu và nhập khẩu dệt may của Việt Nam với EU, phù hợp với quy luật cung cầu trong kinh tế học. Nhƣng GDP bình quân đầu ngƣời lại không kích thích xuất khẩu và nhập khẩu, nguyên nhân là do có sự chuyển hƣớng thƣơng mại sang thị trƣờng thứ ba khi thu nhập tăng lên. Thuế quan có tác động lớn đến hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam sang EU nhƣng chỉ tác động nhỏ lên hàng dệt may nhập khẩu từ EU vào Việt Nam. Khoảng cách địa lý cũng theo đúng giả định của luật hấp dẫn: khoảng cách gần hơn, thƣơng mại nhiều hơn. Tƣ̀ kết quả nghiên cƣ́u , kết luâ ̣n rằng FTA Viê ̣t Nam - EU sẽ tác động tích cực đến xuất khẩu dệt may của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam EU (VEFTA) đến thương mại hàng dệt may của việt nam (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)