Giải pháp từ phía doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam EU (VEFTA) đến thương mại hàng dệt may của việt nam (Trang 76 - 78)

Lợi ích đầu tiên mà VEFTA mang lại đó là mở rộng thị trƣờng xuất khẩu và giảm các rào cản thƣơng mại. Do vậy, để tận dụng những ƣu đãi thuế quan trong VEFTA, doanh nghiệp dệt may cần:

- Nâng cao tỉ lệ nội địa hóa nguyên phụ liệu

Doanh nghiệp dệt may cần chủ động tạo nguồn cung nội địa cho nguyên phụ liệu bằng cách đầu tƣ nhà máy sản xuất, chế biến bông, vải, sợi, hóa chất dùng cho dệt may…, phải tăng cƣờng mối liên kết trong ngành giữa các nhà sản xuất may với các nhà sản xuất nguyên phụ liệu, phụ trợ để chúng ta tận dụng đƣợc các thành phẩm của nhau làm nguyên liệu sản xuất cho dệt may.

Doanh nghiê ̣p cần liên kết để xây dựng, phát triển hai trung tâm nguyên phụ liệu phía bắc và phía nam, giới thiệu cho khách hàng chủ động trong khâu nguyên

phụ liệu. Các doanh nghiê ̣p cũng có thể cùng nhau đầu tƣ sản xuất nguyên phụ liệu thông qua việc các doanh nghiê ̣p may cùng góp vốn đầu tƣ cho doanh nghiê ̣p có năng lực lớn sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nguyên phụ liệu.

- Nâng cao năng suất và chất lượng của người lao động

Doanh nghiệp cần chú trọng đến đầu tƣ vào con ngƣời, nhân lực bằng việc định hƣớng nghề nghiệp và đào tạo nghề chuyên sâu về dệt may, thu hút nhân lực chất lƣợng cao để cải tiến mẫu mã, đầu tƣ dây chuyền sản xuất hiện đại để nâng cao năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, có năng lực quản lý, nghiệp vụ, ngoại ngữ để điều hành sản xuất, kinh doanh.

Doanh nghiê ̣p cần liên kết với các trƣờng đào ta ̣o nghề để cung cấp nguồn nhân lƣ̣c cho doanh nghiê ̣p. Bởi vì khi doanh nghiê ̣p mở rô ̣ng đầu tƣ sản xuất, họ sẽ thiếu nguồn nhân lƣ̣c quản lý , kĩ thuật, công nhân có tay nghề . Doanh nghiê ̣p chủ đô ̣ng đƣợc nhân lƣ̣c sẽ có lợi thế khi mở rô ̣ng sản xuất để đáp ƣ́ng các đơn hàng xuất khẩu vào thi ̣ trƣờng EU.

- Đổi mới cơ cấu sản phẩm và tiếp thị

Đổi mới cơ cấu sản phẩm, tập trung vào các sản phẩm có hàm lƣợng giá trị gia tăng cao, đa dạng hoá thị trƣờng xuất khẩu tránh tập trung quá lớn vào một vài thị trƣờng chính để giảm nguy cơ bị kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ; từng bƣớc chuyển đổi từ việc sản xuất hàng gia công hàng trung bình sang hàng cao cấp và hàng có tính năng khác biệt cao;

Đổi mới phƣơng thức tiếp thị xuất khẩu, chú trọng xây dựng quảng bá thƣơng hiệu sản phẩm; xây dựng hình ảnh ngành sản xuất dệt may Việt Nam với chất lƣợng - thời trang - thân thiện môi trƣờng – đảm bảo các tiêu chuẩn quốc tế về lao động.

- Chủ động tìm hiểu về các cam kết trong VEFTA và quy định của EU đối với hàng dệt may từ Việt Nam

VEFTA đã kết thúc đàm phán và các cam kết trong Hiệp định đƣợc công bố rô ̣ng rãi trên phƣơng tiê ̣n thông tin đa ̣i chúng . Nhƣng để hiểu sâu đƣợc các cam kết sẽ tác động đến hoạt động của doanh nghiệp dệt may nhƣ thế nào , doanh nghiê ̣p cần sƣ̣ tham vấn , hỗ trợ tƣ̀ Hiê ̣p hô ̣i dê ̣t may và các cơ quan nhà nƣớc . EU đă ̣t ra tiêu chuẩn xuất xƣ́ tƣ̀ vải với các tiêu chuẩn kĩ thuâ ̣t , vê ̣ sinh di ̣ch tễ , nhãn sinh thái ,… Nếu doanh nghiê ̣p không đáp ƣ́ng đƣợc các yêu cầu này thì sản phẩm khó mà xâm nhâ ̣p đƣợc thi ̣ trƣờng rô ̣ng lớn nhƣ EU . Doanh nghiê ̣p cần sẵn sàng hô ̣i nhâ ̣p , chuẩn bị năng lực để đón đầu những cơ hội mà Hiệp định mang lại , đồng thời vƣợt qua đƣơ ̣c nhƣ̃ng thách thƣ́c phải đối mă ̣t trong thƣơng ma ̣i với các nƣớc EU.

Một phần của tài liệu Tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam EU (VEFTA) đến thương mại hàng dệt may của việt nam (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)