Khái quát về VEFTA

Một phần của tài liệu Tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam EU (VEFTA) đến thương mại hàng dệt may của việt nam (Trang 45 - 54)

3.1.2.1. Quá trình đàm phán VEFTA

FTA Việt Nam – EU là một FTA thế hệ mới theo kiểu châu Âu. Trong thời gian vừa qua, liên minh châu Âu (EU) đã và đang đàm phán nhiều FTA với các

0 5.000.000.000 10.000.000.000 15.000.000.000 20.000.000.000 25.000.000.000 30.000.000.000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

quốc gia nhƣ Chile, Mexico, Hàn Quốc, Colombia, Singapore, Peru… Đây là một phần hoạt động của chiến lƣợc châu Âu mới đƣợc ủy ban Châu Âu chính thức ban hành trong bản “Châu Âu toàn cầu – Cạnh tranh trên Thế giới” (Global Europe – Competing in the World). Trong khung chính sách này, việc ký kết những FTA mới và đầy tham vọng với các đối tác chiến lƣợc là một trong những ƣu tiên hàng đầu [37].

Trên cơ sở mới này, ngày 24/2/2007, EU đã bắt đầu đàm phán FTA với các nƣớc ASEAN. Tuy nhiên, đây là đàm phán cấp khu vực với khu vực và với tiến trình đàm phán diễn ra rất chậm, tháng 3/2009, hai bên thống nhất hoãn việc đàm phàn FTA này. Ngày 22/12/2009, ủy ban EU đã thông báo tới các quốc gia thành viên EU ủy quyền cho ủy ban EU theo đuổi đàm phán FTA với từng quốc gia thành viên ASEAN.

Ngày 8/10/2012, tại Hà Nội, vòng đàm phán đầu tiên của VEFTA đã chính thức khai mạc với sự tham gia của 60 chuyên gia đến từ Việt Nam và EU. Tính đến nay, quá trình đám phán FTA giữa Việt Nam và EU đã hoàn tất với 14 vòng đàm phán. Nội dung chính của các vòng đàm phán là thƣơng mại hàng hóa, thƣơng mại dịch vụ, đầu tƣ, hợp tác hải quan, SPS, TBT, phát triển bền vững, pháp lý-thể chế …ở các cấp kĩ thuật và cấp trƣởng đoàn [37].

- Vòng đàm phán đầu tiên: Ngày 8/10/2012 tại Hà Nội

- Vòng đàm phán thứ hai: diễn ra từ 22 – 25/1/2013 tại Brussels của Bỉ.

- Vòng đàm phán thứ ba: diễn ra từ ngày 23 – 26/4/2013 tại thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam)

- Vòng đàm phán thứ tư: diễn ra từ ngày 1 - 5/7/2013 tại Brussels, Bỉ. - Vòng đàm phán thứ 5: diễn ra từ 4 – 8/11/2013 tại Hà Nội.

- Vòng đám phán thứ 6: diễn ra từ 13 – 17/1/2014 tạiBrussels (Bỉ). - Vòng đàm phán thứ 7: diễn ra từ 17 – 21/3/2014 tại Hà Nội.

- Vòng đàm phán thứ 8: diễn ra từ ngày 23 – 27/6/2014 tại Brussels, Bỉ . - Vòng đàm phán thứ chín: diễn ra từ 22 – 26/9/2014 tại thành phố Đà Nẵng.

Vòng đàm phán thứ mười: ngày 13/10/2014, tạiBrussels, Bỉ.

Vòng đàm phán thứ 11: diễn ra từ ngày 19-23/1/2015 tại Brussels, Bỉ.  Vòng đàm phán thứ 12: diễn ra từ ngày 23 – 27/3/3015 tại Hà Nội.  Vòng đàm phán thứ 13: diễn ra từ ngày 8 – 12/6/2015 tại Brussels, Bỉ.  Vòng đàm phán cuối cùng: diễn ra từ ngày 13 – 17/7/2015.

Sau vòng đàm phán cuối cùng , ngày 4/8/2015, Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng Việt Nam Vũ Huy Hoàng và Đại sứ, Trƣởng phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam – ngài Franz Jessen đã tổ chức họp báo, công bố kết thúc cơ bản đàm phán chính thức về Hiệp định Thƣơng mại tự do Việt Nam – Châu Âu (VEFTA). Sau gần 3 năm đàm phán với nhiều nỗ lƣ̣c của hai bên , Viê ̣t Nam và liên minh Châu Âu đã đa ̣t đƣợc nhƣ̃ng cam kết quan tro ̣ng về thƣơng ma ̣i , đầu tƣ, mua sắm chính phủ , sở hƣ̃u trí tuê ̣….

3.1.2.2. Các nội dung chính của VEFTA

VEFTA là một FTA thế hệ mới, là Hiệp định toàn diện, chất lƣợng cao, cân bằng về lợi ích cho cả Việt Nam và EU, đồng thời phù hợp với các quy định của Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO). Các nội dung chính của Hiệp định gồm: Thƣơng mại hàng hóa (lời văn về quy định chung và cam kết mở cửa thị trƣờng), Quy tắc xuất xứ, Hải quan và thuận lợi hóa thƣơng mại, Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS), Hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại (TBT), Thƣơng mại dịch vụ (lời văn về quy định chung và cam kết mở cửa thị trƣờng), Đầu tƣ, Phòng vệ thƣơng mại, Cạnh tranh, Doanh nghiệp nhà nƣớc, Mua sắm của Chính phủ, Sở hữu trí tuệ (gồm cả chỉ dẫn địa lý), Phát triển bền vững, Hợp tác và xây dựng năng lực, Các vấn đề pháp lý.

Sau đây là nhƣ̃ng cam kết chín h trong VEFTA đƣợc trích tƣ̀ Tóm lƣợc Hiê ̣p đi ̣nh thƣơng ma ̣i tƣ̣ do Viê ̣t Nam – EU do VCCI thƣ̣c hiê ̣n [13].

Một số cam kết chính trong VEFTA 1- Thƣơng mại hàng hóa

Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa của EU (Phụ lục 2-a):

 EU cam kết xóa bỏ thuế quan ngay khi EVFTA có hiệu lực đối với hàng hóa của Việt Nam thuộc 85,6% số dòng thuế trong biểu thuế, tƣơng đƣơng

70,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU;

 Trong vòng 7 năm kể từ khi EVFTA có hiệu lực, EU cam kết xóa bỏ

99,2% số dòng thuế trong biểu thuế, tƣơng đƣơng 99,7% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU.

Đối với 0,3% kim ngạch xuất khẩu còn lại (bao gồm: 1 số sản phẩm gạo, ngô ngọt, tỏi, nấm, đường và các sản phẩm chứa hàm lượng đường cao, tinh bột sắn, cá ngừ đóng hộp), EU cam kết mở cửa cho Việt Nam theo hạn ngạch thuế quan (TRQs) với thuế nhập khẩu trong hạn ngạch là 0%.

Đối với các nhóm hàng quan trọng, cam kết của EU nhƣ sau:

- Dệt may, giày dép và thủy sản (trừ cá ngừ đóng hộp và cá viên): EU sẽ xóa bỏ hoàn toàn thuế nhập khẩu cho các sản phẩm của Việt Nam trong vòng 7 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực. Với cá ngừ đóng hộp, EU đồng ý dành cho Việt Nam một lƣợng hạn ngạch thuế quan thỏa đáng.

- Gạo: EU dành cho Việt Nam một lƣợng hạn ngạch đáng kể đối với gạo xay xát, gạo chƣa xay xát và gạo thơm. Gạo nhập khẩu theo hạn ngạch này đƣợc miễn thuế hoàn toàn. Riêng gạo tấm, thuế nhập khẩu sẽ đƣợc xóa bỏ theo lộ trình. Đối với sản phẩm từ gạo, EU sẽ đƣa thuế nhập khẩu về 0% trong vòng 7 năm.

- Mật ong: EU sẽ xóa bỏ thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực và không áp dụng hạn ngạch thuế quan.

- Toàn bộ các sản phẩm rau củ quả, rau củ quả chế biến, nƣớc hoa quả khác, túi xách, vali, sản phẩm nhựa, sản phẩm gốm sứ thủy tinh: về cơ bản sẽ đƣợc xóa bỏ thuế quan ngay khi Hiệp định có hiệu lực.

Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa của Việt Nam (Phụ lục 2-b):

 Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan ngay sau khi EVFTA có hiệu lực cho hàng hóa của EU thuộc 65% số dòng thuế trong biểu thuế;

 Trong vòng 10 năm kể từ khi EVFTA có hiệu lực, Việt Nam cam kết sẽ xóa bỏ trên 99% số dòng thuế trong biểu thuế. Số dòng thuế còn lại sẽ áp dụng hạn ngạch thuế quan với mức thuế trong hạn ngạch là 0%.

Đối với các nhóm hàng chính, cam kết của Việt Nam là:

 Ô tô, xe máy: Việt Nam cam kết đƣa thuế nhập khẩu về 0% sau từ 9 tới 10 năm; riêng xe máy có dung tích xy-lanh trên 150 cm3 có lộ trình xóa bỏ thuế nhập khẩu là 7 năm;

 Rƣợu vang, rƣợu mạnh, bia, thịt lợn và thịt gà: Việt Nam đồng ý xóa bỏ thuế nhập khẩu trong thời gian tối đa là 10 năm.

Cam kết về thuế xuất khẩu, Việt Nam cam kết xóa bỏ phần lớn thuế xuất khẩu sau lộ trình nhất định; chỉ bảo lƣu thuế xuất khẩu đối với một số sản phẩm quan trọng, trong đó có dầu thô và than đá.

Cam kết về hàng rào phi thuế quan

- Rào cản kỹ thuật đối với thƣơng mại (TBT):

+ Hai Bên thỏa thuận tăng cƣờng thực hiện các quy tắc của Hiệp định về các rào cản kỹ thuật đối với thƣơng mại của WTO (Hiệp định TBT), trong đó Việt Nam cam kết tăng cƣờng sử dụng các tiêu chuẩn quốc tế trong ban hành các quy định về TBT của mình;

+ Hiệp định có 01 Phụ lục riêng quy định về các hàng rào phi thuế đối với lĩnh vực ô tô, trong đó Việt Nam cam kết công nhận toàn bộ Chứng chỉ hợp chuẩn đối với ô tô (COC) của EU sau 5 năm kể từ khi EVFTA có hiệu lực;

+ Việt Nam cam kết chấp nhận nhãn “Sản xuất tại EU” (Made in EU) cho các sản phẩm phi nông sản (trừ dƣợc phẩm) đồng thời vẫn chấp nhận nhãn xuất xứ cụ thể ở một nƣớc EU;

- Các biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS):

Việt Nam và EU đạt đƣợc thỏa thuận về một số nguyên tắc về SPS nhằm tạo điều kiện cho hoạt động thƣơng mại đối với các sản phẩm động vật, thực vật. Đặc biệt, Việt Nam công nhận EU nhƣ một khu vực thống nhất khi xem xét các vấn đề về SPS.

- Các biện pháp phi thuế quan khác:

Hiệp định cũng bao gồm các cam kết theo hƣớng giảm bớt hàng rào thuế quan khác (ví dụ về cam kết về cấp phép xuất khẩu/nhập khẩu, thủ tục hải quan…) nhằm tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai Bên.

Các nội dung khác liên quan tới thương mại hàng hóa: Việt Nam và EU cũng thống nhất các nội dung liên quan tới thủ tục hải quan, phòng vệ thƣơng mại, v.v, tạo khuôn khổ pháp lý để hai bên hợp tác, tạo thuận lợi cho xuất khẩu, nhập khẩu của các doanh nghiệp.

2- Thƣơng mại dịch vụ và đầu tƣ

Cam kết của Việt Nam và EU về thƣơng mại dịch vụ đầu tƣ nhằm tạo ra một môi trƣờng đầu tƣ cởi mở, thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp hai bên. (Phụ lục 2-c)

Cam kết của EU cho Việt Nam: Cao hơn cam kết của EU trong WTO và tƣơng đƣơng với mức cao nhất của EU trong các FTA gần đây của EU;  Cam kết của Việt Nam cho EU: Cao hơn cam kết của Việt Nam trong

WTO và ít nhất là ngang bằng với mức mở cửa cao nhất mà Việt Nam cho các đối tác khác trong các đàm phán FTA hiện tại của Việt Nam (bao gồm cả TPP);

 Các cam kết về bảo hộ đầu tƣ và giải quyết tranh chấp vẫn đang đƣợc hai bên đàm phán (chƣa kết thúc).

Các lĩnh vực mà Việt Nam cam kết thuận lợi cho các nhà đầu tƣ EU gồm một số dịch vụ chuyên môn, dịch vụ tài chính, dịch vụ viễn thông, dịch vụ vận tải, dịch vụ phân phối. Hai bên cũng đƣa ra cam kết về đối xử quốc gia trong lĩnh vực đầu tƣ, đồng thời thảo luận về nội dung giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tƣ và nhà nƣớc.

3- Mua sắm của Chính phủ

Việt Nam và EU thống nhất các nội dung tƣơng đƣơng với Hiệp định mua sắm của Chính phủ (GPA) của WTO. Với một số nghĩa vụ nhƣ đấu thầu qua mạng, thiết lập cổng thông tin điện tử để đăng tải thông tin đấu thầu, v.v, Việt Nam có lộ trình để thực hiện. EU cũng cam kết dành hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam để thực thi các nghĩa vụ này. Việt Nam bảo lƣu có thời hạn quyền dành riêng một tỷ lệ nhất định giá trị các gói thầu cho nhà thầu, hàng hóa, dịch vụ và lao động trong nƣớc.

4- Sở hữu trí tuệ

Cam kết về sở hữu trí tuệ gồm cam kết về bản quyền, phát minh, sáng chế, cam kết liên quan tới dƣợc phẩm và chỉ dẫn địa lý, v.v. Về cơ bản, các cam kết về sở hữu trí tuệ của Việt Nam là phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành.

Về chỉ dẫn địa lý, khi Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam sẽ bảo hộ trên 160 chỉ dẫn địa lý của EU (bao gồm 28 thành viên) và EU sẽ bảo hộ 39 chỉ dẫn địa lý của Việt Nam. Các chỉ dẫn địa lý của Việt Nam đều liên quan tới nông sản, thực phẩm, tạo điều kiện cho một số chủng loại nông sản của Việt Nam xây dựng và khẳng định thƣơng hiệu của mình tại thị trƣờng EU.

5- Các nội dung khác

Hiệp định EVFTA cũng bao gồm các Chƣơng liên quan tới cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nƣớc, phát triển bền vững, hợp tác và xây dựng năng lực, pháp lý-thể chế. Các nội dung này phù hợp với hệ thống pháp luật của Việt Nam, tạo

khuôn khổ pháp lý để hai bên tăng cƣờng hợp tác, thúc đẩy sự phát triển của thƣơng mại và đầu tƣ giữa hai Bên.

3.1.2.3. Cam kết về hàng dê ̣t may trong VEFTA

- Về thuế quan

Theo kết quả đàm phán của Hiê ̣p đi ̣nh , EU sẽ xóa bỏ hoàn toàn thuế nhập khẩu cho các sản phẩm của Việt Nam trong vòng 7 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực. Viê ̣t Nam sẽ xóa bỏ ngay thuế nhâ ̣p khẩu cho các sản phẩm dê ̣t may tƣ̀ EU. Nhiều dòng thuế sẽ đƣợc cắt giảm về 0% ngay khi Hiê ̣p đi ̣nh có hiê ̣u lƣ̣c.

Hiện tại, mặt hàng dệt may của Việt Nam đang đƣợc EU áp dụng Quy chế GSP (Quy chế ƣu đãi thuế quan phổ cập) với mức thuế suất ƣu đãi trung bình là 9%. Trong khi đó, mức thuế nhập khẩu ƣu đãi (MFN) với những nƣớc thành viên WTO khác vào EU là 12%. Đây là quy chế bánh răng. Theo nguyên tắc khi đàm phán FTA, mặt hàng dệt may của Việt Nam nhập vào EU phải bắt đầu từ mức thuế 12%. Tuy nhiên, do hiện nay Việt Nam đang đƣợc hƣởng quy chế GSP nên năm đầu tiên thực hiện cam kết EVFTA Việt Nam chƣa đƣợc hƣởng ƣu đãi đó. Mặc dù vậy, EU vẫn dành cho Việt Nam ƣu đãi GSP cho đến khi mức ƣu đãi thuế quan theo EVFTA thuận lợi hơn GSP , lúc đó dệt may của Việt Nam sẽ đƣợc hƣởng ƣu đãi của hiệp định này. Vấn đề duy nhất với hàng dê ̣t may là Viê ̣t Nam phải đảm bảo chă ̣t chẽ nguồn gốc xuất xƣ́ của sản phẩm.

- Về nguồn gốc xuất xƣ́

Theo quy định của EU , các mặt hàng dệt may phải đảm bảo quy chế chuyển đổi nguồn gốc xuất xứ kép hay còn đƣợc go ̣i là quy tắc xuất xƣ́ tƣ̀ vải . Theo đó, để hàng dệt may Việt Nam đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế quan thì ít nhất việc may mặc phải đƣợc sản xuất tại Việt Nam (tiêu chuẩn xuất xứ đơn là vải nhập về, cắt may tại Việt Nam, tiêu chuẩn kép là vải phải sản xuất tại Việt Nam, cắt may cũng tại Việt Nam).

Song phía EU sẽ cho phép Việt Nam thực hiện quy chế cộng dồn quy tắc xuất xứ. Nếu có đối tác nào hiện cũng đang là đối tác FTA của Việt Nam và EU thì

nguồn nguyên liệu đƣợc coi nhƣ có nguồn gốc xuất xứ. Ví dụ nhƣ Hàn Quốc vừa là đối tác của EU, vừa là đối tác của Việt Nam nên nguồn nguyên liệu đến từ Hàn Quốc cũng đƣợc coi nhƣ của Việt Nam. Quy tắc này dễ đáp ứng hơn so với quy tắc “phải làm từ sợi trở đi” (tức là phải làm ba công đoạn từ sợi, vải đến may mới đƣợc hƣởng ƣu đãi) mà Hoa Kỳ yêu cầu trong tất cả cuộc đàm phán FTA, cụ thể là trong đàm phán TPP hiê ̣n nay.

Hiện nay ngành dệt, nhuộm ở VN chƣa phát triển, vì vậy chúng ta vẫn phải nhập khá nhiều nguyên phụ liệu, đặc biệt từ các nƣớc khác trong khu vực. Muốn phát triển ngành dệt phải có quy mô thị trƣờng lớn. Khi có EVFTA cộng với FTA với Nhật (Hiệp định JVEPA hiện nay) rồi sau này là TPP, nhiều doanh nghiệp đánh giá VN sẽ có khả năng nhận đƣợc đầu tƣ lớn vào lĩnh vực dệt - khâu VN vẫn đang yếu.

- Các quy chuẩn, tiêu chuẩn kĩ thuâ ̣t cho hàng dê ̣t may xuất khẩu vào EU Để đƣợc nhập khẩu vào EU, ngoài đáp ứng tiêu chuẩn ngu ồn gốc xuất xứ , sản phẩm dê ̣t may Việt Nam phải tuân thủ các quy định về quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, cũng nhƣ an toàn sản phẩm, dán nhãn hƣớng dẫn sử dụng và nƣớc xuất xứ, sử dụng hóa chất, tên xơ dệt và nhãn thành phần xơ dệt, bao bì và chất thải từ bao bì,

Một phần của tài liệu Tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam EU (VEFTA) đến thương mại hàng dệt may của việt nam (Trang 45 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)