Khái quát về ngành dệt may Việt Nam

Một phần của tài liệu Tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam EU (VEFTA) đến thương mại hàng dệt may của việt nam (Trang 54 - 59)

3.1.3.1. Tình hình xuất – nhập khẩu:

Kim ngạch xuất - nhâ ̣p khẩu dệt may Việt Nam tăng đều qua các năm. Dê ̣t may trở thành mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn thứ 2 của nƣớc ta sau nhóm hàng điê ̣n thoa ̣i và các loa ̣ i linh kiê ̣n . Năm 2013, kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam đạt 17,9 tỷ USD; tăng 18,5% so với cùng kỳ; chiếm 13,6% tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam. Nếu tính cả giá trị xuất khẩu xơ, sợi với 2,15 tỷ đồng; tổng giá trị xuất khẩu dệt may và xơ, sợi năm 2013 đạt 20,1 tỷ đồng; thấp hơn 1,15 tỷ đồng so với nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất là điện thoại các loại và linh kiện [12].

Hình 3.2. Nhập khẩu nguyên liệu so với Xuất khẩu dệt may

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Biểu đồ trên cho thấy , nhâ ̣p khẩu nguyên liê ̣u tăng tƣơng ƣ́ng với mƣ́c tăng của xuất khẩu dệt may . Tỉ lệ nhập khẩu nguyên liệu so với xuất khẩu dệt may rất cao nhƣng đã có xu hƣớng giảm dần trong nhƣ̃ng năm gần đây (91% năm 2005, 85% năm 2006 giảm dần cò n 67% năm 2012 và 2013). Nhƣng với tỉ lê ̣ 67% vẫn là con số rất lớn , đă ̣t ra nhiều thách thƣ́c về giảm tỉ lê ̣ nô ̣i đi ̣a hóa cho các doanh nghiê ̣p dê ̣t may.

3.1.3.2. Về thị trường xuất – nhập khẩu:

Ngành dệt may Việt Nam sau hơn 20 năm liên tục phát triển với tỉ lệ tăng trƣởng bình quân 15%/năm đã trở thành ngành công nghiệp hàng đầu với kim ngạch xuất khẩu đóng góp từ 10 – 15% GDP hàng năm. Việt Nam là một trong 5 nhà xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới với thị phần 4 – 5%. Năm 2014, thị trƣờng xuất khẩu chính của dệt may Việt Nam là Hoa Kỳ (chiếm 47%), EU (16%), Nhật Bản (12%), Hàn Quốc (10%) với các sản phẩm may mặc chủ yếu là các sản phẩm từ bông và sợi tổng hợp cho phân khúc thị trƣờng cấp trung và thấp [15].

4,4 5 6,4 7,1 6,4 8,9 11,2 11,4 13,5 4,8 5,9 7,8 9,1 9,1 11,2 15,8 17 20,1 0 5 10 15 20 25 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 T ỉ USD

Hình 3.3. Thị trƣờng xuất khẩu dệt may của Việt Nam năm 2014

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Tƣ̀ năm 2009, do khủng hoảng kinh tế toàn cầu, sự tăng giá của đồng Đô la Mỹ và sự canh tranh gay gắt từ các công xƣởng dệt may lớn khác nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ…, thị phần xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang Mỹ và EU sụt giảm. Nhƣng thị trƣờng xuất khẩu sang Nhật Bản có xu hƣớng tăng nhờ thuế suất giảm theo Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) và FTA ASEAN – Nhật Bản.

Viê ̣t Nam nhâ ̣p khẩu nguyên phu ̣ liê ̣u dê ̣t may tƣ̀ các thi ̣ tr ƣờng chính là Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhâ ̣t Bản để đáp ƣ́ng nhu cầu 70% cho sản xuất vì nguồn cung trong nƣớc không đáp ứng đƣợc.

Về loại hình xuất khẩu:

Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam chỉ tham gia vào phần thứ 3 trong chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu là Cắt và May, sản xuất theo phƣơng thức gia công đơn giản, thiếu khả năng cung cấp trọn gói nên giá trị gia tăng của ngành hàng còn thấp. Hình 3.2 cho thấy, trong năm 2012, hình thức xuất gia công và sản xuất xuất khẩu chiếm lần lƣơ ̣t 75,3% và 21,2% giá trị xuất khẩu dệt may của Việt Nam. Đây là hai

Hoa Kỳ 47% EU28 16% Nhật Bản 12% Hàn Quốc 10% Khác 15%

loại hình xuất khẩu chủ lực của ngành dệt may . Xuất kinh doanh và xuất đầ u tƣ chỉ chiếm phần nhỏ (3,5%) trong tổng giá tri ̣ xuất khẩu dê ̣t may.

Hình 3.4: Tỷ trọng xuất khẩu theo các loại hình của hàng dệt may năm 2012

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Dệt may Việt Nam vẫn còn phụ thuộc lớn vào nguyên phụ liệu nhập khẩu (khoảng 70%), chủ yếu từ thị trƣờng Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc. Tuy nhiên, trong 2 năm trở lại đây, Việt Nam lần đầu tiên xuất khẩu phụ liệu dệt may là xơ sợi . Đây là tín hiệu đáng mừng cho ngành dệt may Việt Nam. Bảng 3.4 cho thấy, trong năm 2012 và 2013, nhâ ̣p khẩu cho xuất khẩu chiếm gần 50% giá trị xuất khẩu , nên giá trị gia tăng của sản phẩm dê ̣t may còn thấp , chỉ 48,1% năm 2013 và 49,5% năm 2012.

Bảng 3.5. Xuất/nhập khẩu dệt may của Việt Nam phân theo sản phẩm

Đơn vi ̣: Triê ̣u USD

TT Chủng loại 2013 2012 13/12 (%) T2/2014 T1/2014 (%) 2T/2014 2T 14/13 (%) 1 Xuất khẩu 20096 17018 18,70% 1504 -27,10% 3566 29,80%

Xuất khẩu dệt may 17947 15175 18,90% 1300 -31,80% 3205 30,10%

Xuất gia công, 75,30% Sản xuất xuất

khẩu, 21,20%

Xuất kinh

Xuất khẩu Xơ Sợi 2149 1842 16,70% 204 29,90% 361 26,70%

2 Nhập khẩu 13547 11363 18,80% 1188 23,00% 1189 -29,00%

Bông 1171 875 33,40% 134 37,60% 134 -19,40%

Xơ sợi các loại 1520 1400 8,00% 125 12,30% 125 -39,40%

Vải 8397 7045 19,30% 700 20,60% 700 -30,70%

NPL Dệt may 2459 2043 18,20% 229 29,50% 230 -21,40%

3 NK cho XK 10432 8587 16,20% 874 14,20% 912 -24,10%

4 Cân đối X-NK (1-3) 9664 8431 2,50% 630 -41,30% 2654 53,90%

5 Tỉ lệ GTGT (4/1) 48,1% 49,5% 41,9% 74,4%

Nguồn: Hiê ̣p hội dê ̣t may Viê ̣t Nam (VITAS)

Về cơ sở sản xuất:

Tính đến năm 2013, Việt Nam có gần 6000 doanh nghiệp dệt may, phần lớn đặt tại miền Nam (62%), còn lại ở miền Bắc (30%), miền Trung và Tây Nguyên (8%). Trong đó, các công ty may chiếm tỉ trọng lớn (70%), còn lại là các công ty dệt (17%), kéo sợi (6%), nhuộm (4%), công nghiệp hỗ trợ (3%) [15]. Bên cạnh đó, phải kể đến sự đóng góp ngày càng tăng của các doanh nghiệp FDI trong giá trị xuất khẩu với 60% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may tƣơng đƣơng 10,69 tỷ USD trong năm 2013 [27].

Với lợi thế ổn định chính trị - xã hội và nguồn lao động trẻ dồi dào, dệt may Việt Nam đang có nhiều cơ hội để tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu, đặc biệt khi các Hiệp định thƣơng mại tự do nhƣ TPP, VEFTA sẽ kí kết trong thời gian tới. Tuy nhiên, doanh nghiệp trong ngành dệt may vẫn phải đối mặt với không ít khó khăn và thách thức khi nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu và rộng với thị trƣờng quốc tế. Đó là sự cạnh tranh gay gắt với các nƣớc xuất khẩu, các rào cản kĩ thuật từ các thị trƣờng nhập khẩu, và phải cạnh tranh ngay tại sân nhà khi nền Việt Nam hội nhập sâu rộng hơn nữa.

Một phần của tài liệu Tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam EU (VEFTA) đến thương mại hàng dệt may của việt nam (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)