Để phục vụ cho việc nghiờn cứu đề tài cú nhiều phương phỏp, trong phạm vi và đặc trưng của đố tài này tỏc giả đi sõu vào nghiờn cứu và ỏp dụng cỏc phương phỏp sau:
* Phương phỏp sơ đồ luồng.
- Một trong những phương phỏp thụng dụng trong dự bỏo quy mụ học sinh là phương sơ đồ luồng, nú cú thể cho phộp tớnh toỏn luồng học sinh suốt cả hệ thống giỏo dục, một học sinh hoặc lờn lớp, hoặc lưu ban, hoặc bỏ học. Do vậy, phương phỏp sơ đồ luồng dựa vào ba tỷ lệ quan trọng sau đõy: Tỷ lệ lờn lớp, tỷ lệ lưu ban và tỷ lệ bỏ học.
Để hỡnh dung rừ hơn phương phỏp tớnh toỏn chỳng ta xõy dựng sơ đồ 7.
Sơ đồ 7. Dự bỏo số lượng học sinh bằng phương phỏp sơ đồ luồng
Nă m họ c Số lượng nhập học Lớp 1 2 3 4 5
t1 N1 E11 E21 E31 E41 E51
Theo sơ đồ trờn thỡ số lượng học sinh lớp 1 nằm ở năm học t2 sẽ được tớnh theo cụng thức sau:
E12 = N2 + (E11 x R11)
Trong đú: E11: Số lượng học sinh lớp 1 ở năm học t1; E12: Số lượng học sinh lớp 1 ở năm học t2;
N2: Số lượng học sinh nhập học vào lớp 1 năm học t2; R11: Tỷ lệ lưu ban của lớp 1 năm t1;
Số lượng học sinh lớp 2 ở năm học t2 sẽ là: E22 = (E11 x P11) + (E21 x R21)
Tương tự như vậy chỳng ta cũng cú thể tớnh được số lượng học sinh cho cỏc lớp 3,4,…9 ở năm t2.
- Nhận xột:
+ Phương phỏp này ỏp dụng vào dự bỏo quy mụ học sinh TH và THCS rất phự hợp.
+ Khi tiến hành dự bỏo quy mụ học sinh theo chuyển bậc học, cú ba chỉ số quan trọng cần được xỏc định đú là:
Dõn số trong độ tuổi nhập học trong thời kỳ dự bỏo; Tỷ lệ nhập học trong tương lai;
Tỷ lệ lờn lớp, lưu ban, chuyển cấp, bỏ học trong tương lai.
Phương phỏp này dựa vào số liệu quan sỏt được trong quỏ khứ của đối tượng dự bỏo để cú thể lập mối quan hệ giữa đại lượng đặc trưng cho đối tượng dự bỏo và đại lượng thời gian.
Mối quan hệ này đặc trưng bởi hàm xu thế
Y = f(t) Trong đú t: là đại lượng đặc trưng cho thời gian y: là đại lượng đặc trưng cho đối tượng dự bỏo - Cỏc bước của phương phỏp ngoại suy xu thế là:
+ Thu nhập phõn tớch số liệu ban đầu trong một khoảng thời gian nhất định.
+ Định dạng hàm xu thế dựa trờn quy luật phõn bố của cỏc đại lượng đối tượng dự bỏo trong khoảng thời gian quan sỏt của quỏ khứ.
+ Tớnh toỏn cỏc thụng số của hàm xu thế và tớnh giỏ trị ngoại suy. Nếu dạng hàm thời gian được chọn là tuyến tớnh theo thụng số thỡ việc tớnh toỏn là khụng khú khăn.
Trường hợp hàm là phi tuyến tớnh đối với tham số người ta tỡm cỏch tuyến tớnh hoỏ.
Một số trường hợp đơn giản như: Y = a + bt Y = a + bt + ct2
thỡ cỏc hệ số a, b, c được xỏc định bằng phương phỏp bỡnh phương nhỏ nhất và được tớnh theo cỏc hệ phương trỡnh chuẩn.
Phương phỏp này cần cỏc điều kiện:
+ Quỏ trỡnh phỏt triển của đối tượng ổn định;
+ Thời gian phải là đại lượng đồng nhất (hàng năm, 3 năm, 5 năm hoặc 10 năm …)
Phương phỏp ngoại suy xu thế được sử dụng trờn nhiều lĩnh vực, tỏ ra rất hiệu quả đối với những quỏ trỡnh tương đối ổn định và khỏ chớnh xỏc cho những dự bỏo ngắn hạn.
* Phương phỏp chuyờn gia.
Là một trong cỏc phương phỏp xử lý và đưa ra cỏc dự bỏo dựa trờn ý kiến cỏc chuyờn gia là chớnh. Đối với phương phỏp này, mặt lợi thế là cú thể sử dụng trong điều kiện thiếu thụng tin, song về mặt định lượng bị hạn chế hơn.
Khõu quan trọng trong phương phỏp này là tỡm được chuyờn gia là những người cú am hiểu sõu về kinh nghiệm trong lĩnh vực cần
nghiờn cứu. Quỏ trỡnh tớch luỹ kinh nghiệm của cỏc chuyờn gia đó giỳp họ tổng kết và phỏt hiện những quy luật của quỏ khứ, hiện tại và cú thể mường tưởng, tiờn đoỏn về tương lai; phương phỏp chuyờn gia thường phỏt huy tỏc dụng khi được kết hợp với cỏc phương phỏp định lượng khỏc như phương phỏp mụ hỡnh hoỏ.
Phương phỏp chuyờn gia được tiến hành theo hai hỡnh thức hội đồng (tập thể) và cỏc phương phỏp Delphi (lấy ý kiến t chuyờn gia rối tổng hợp lại).
Chương 2. Thực trạng giỏo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện cẩm xuyờn