So sánh cấu trúc, nội dung của tiêu chuẩn chất lƣợng ISO 9001:

Một phần của tài liệu Tổng quan về hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO và GPs áp dụng trong lĩnh vực dược (Trang 47 - 56)

và GMP trong sản xuất thuốc.

a. Những điểm giống nhau trong cấu trúc và nội dung của tiêu chuẩn chất lƣợng ISO 9001: 2008 và GMP trong sản xuất thuốc.

Cả hai tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 và yêu cầu GMP đều đƣợc thiết lập nhằm đảm bảo chất lƣợng. Và trong suốt những năm áp dụng từ khi đƣợc thiết lập đến nay, mục đích ban đầu của chúng vẫn chƣa hề thay đổi. Những điểm tƣơng đồng trong nội dung giữa cả hai yêu cầu nhƣ:

Biên bản và thủ tục phù hợp với quá trình đƣợc thực hiện. Cùng có quy trình kiểm tra cho những hồ sơ và thủ tục

Nhân viên đƣợc đào tạo đúng và đủ điều kiện để thực hiện công việc của họ

Môi trƣờng làm việc đƣợc duy trì đúng cách

Khiếu nại của khách hàng và không phù hợp sẽ đƣợc giải quyết, đồng thời các hành động khắc phục thích hợp đƣợc thực hiện để ngăn ngừa tái phát Thiết bị đƣợc duy trì bảo dƣỡng và hiệu chuẩn

Thủ tục phát hành sản phẩm, phân tích các sản phẩm, và phù hợp với thông số kỹ thuật trƣớc khi phát hành đƣợc đảm bảo

Kiểm tra sự thích hợp và kiểm soát sản phẩm không phù hợp để ngăn chặn nó đƣợc phát hành ra thị trƣờng

Ứng dụng các nguyên tắc khoa học tốt và kỹ thuật thống kê

b. Những điểm khác nhau trong cấu trúc và nội dung của tiêu chuẩn chất lƣợng ISO 9001:2008 và GMP trong sản xuất thuốc.

Bảng 6. Những yêu cầu có trong ISO 9001: 2008 mà không có trong GMP_WHO

STT Các yêu cầu Mục tƣơng ứng trong

ISO 9001: 2008

1 Yêu cầu chung của hệ thống quản lý chất lƣợng 4.1

2 Sổ tay chất lƣợng 4.2.2

3 Cam kết của lãnh đạo 5.1

4 Hƣớng tới khách hàng 5.2

5 Chính sách chất lƣợng 5.3

6 Hoạch định 5.4

7 Đại diện lãnh đạo 5.5.2

8 Trao đổi thông tin nội bộ 5.5.3

9 Xem xét của lãnh đạo 5.6 (5.6.1 → 5.6.3)

10 Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm 7.2.2

11 Trao đổi thông tin với khách hàng 7.2.3

12 Thiết kế và phát triển 7.3 (7.3.1 → 7.3.7)

13 Tài sản của khách hàng 7.5.4

14 Sự thỏa mãn của khách hàng 8.2.1

15 Theo dõi và đo lƣờng các quá trình 8.2.3

16 Phân tích dữ liệu 8.4

Bảng 7. So sánh sự khác nhau trong những yêu cầu của ISO 9001: 2008 và GMP_WHO STT ISO 9001:2008 GMP - WHO 1. Yêu cầu về hệ thống tài liệu

Cả hai đều yêu cầu những hồ sơ tài liệu cần thiết, và yêu cầu về kiểm soát hồ sơ, tài liệu.

- Yêu cầu một cách chung nhất những hồ sơ tài liệu cần có. Dẫn nguồn: "Các tài liệu, bao gồm cả hồ sơ, đƣợc tổ chức xác định là cần thiết để đảm bảo hoạch định, vận hành và kiểm soát có hiệu lực các quá trình của tổ chức..."

- Yêu cầu cụ thể cho từng loại. Bao gồm: Tiêu chuẩn với nguyên liệu ban đầu và nguyên liệu bao gói, tiêu chuẩn đối với sản phẩm trung gian và bán thành phẩm, tiêu chuẩn thành phẩm, công thức sản xuất và hƣớng dẫn chế biến, hƣớng dẫn đóng gói, hồ sơ chế biến lô, hồ sơ đóng gói lô, quy trình và hồ sơ ghi chép. 2. Trách nhiệm

của lãnh đạo

5.1. Cam kết của lãnh đạo 5.2. Hƣớng vào khách hàng 5.3. Chính sách chất lƣợng 5.4. Hoạch định

5.6. Xem xét của lãnh đạo

Không đề cập

5.5. Trách nhiệm và quyền hạn trao đổi thông tin

5.5.1. Trách nhiệm và quyền hạn 5.5.2. Đại diện của lãnh đạo 5.5.3. Trao đổi thông tin nội bộ 3. Yêu cầu

nhân sự

Những ngƣời thực hiện các công việc ảnh hƣởng đến sự phù hợp

STT ISO 9001:2008 GMP - WHO

với các yêu cầu của sản phẩm cần phải có năng lực trên cơ sở đƣợc giáo dục, đào tạo, có kỹ năng và kinh nghiệm thích hợp. → Yêu cầu rất chung

ngành, trình độ khoa học và kinh nghiệm thực tiền theo quy định của luật pháp quốc gia.

- Yêu cầu về trách nhiệm đối với trƣởng bộ phận sản xuất/ kiểm tra.

4. Cơ sở hạ tầng

ISO chỉ nói rằng "Tổ chức phải xác định, cung cấp và duy trì cơ sở hạ tầng cần thiết để đạt đƣợc sự phù hợp với các yêu cầu của sản phẩm. Cơ sở hạ tầng bao gồm:

+ Nhà cửa, không gian làm việc và các phƣơng tiện kèm theo + Trang thiết bị quá trình

+ Dịch vụ hỗ trợ (Vận chuyển, trao đổi thông tin, hệ thống thông tin)

GMP quy định cho nhà xƣởng và thiết bị:

- Về nhà xƣởng cũng tƣơng tự nhƣ ISO 9001:2008. Tuy nhiên GMP có yêu cầu riêng và cụ thể hơn cho khu phụ, khu vực bảo quản, khu vực cân, khu vực sản xuất và khu vực kiểm tra chất lƣợng.

- Về máy móc thiết bị: Yêu cầu về việc bố trí, thiết kế, kết cấu, điều chỉnh, bảo dƣỡng máy móc, thiết bị phải phù hợp với các thao tác sẽ thực hiện.

5. Môi trƣờng làm việc.

Bao gồm: Yếu tố vật lý, môi trƣờng và các yếu tố khác (nhƣ tiếng ồn, nhiệt độ, độ ẩm, chiếu sáng, hoặc thời tiết)

GMP yêu cầu rất chị tiết và nghiêm ngặt

STT ISO 9001:2008 GMP - WHO

phẩm trình tạo sản phẩm bao gồm:

- Hoạch định tạo sản phẩm

- Các quá trình liên quan đến khách hàng

- Thiết kế và phát triển

- Mua hàng

- Sản xuất và cung cấp dịch vụ → Nhằm tạo ra sản phẩm đạt chất lƣợng, phù hợp với yêu cầu đặt ra.

xuất nên nguyên tắc GMP đi sâu vào việc quy định việc đề phòng nhiễm chéo, nhiễm khuẩn trong sản xuất, quy định vầ thao tác chế biến và thao tác đóng gói một cách cụ thể. Tuy nhiên lại không hề nhắc đền các quá trình liên quan đến khách hàng, thiết kế và phát triển sản phẩm, hay việc sản xuất và cung cấp dịch vụ giống nhƣ ISO 9001: 2008. 7. Theo dõi và

đo lƣờng

ISO 9001: 2008 yêu cầu đo lƣờng sự thỏa mãn của khách hàng, yêu cầu tiến hành đánh giá nội bộ định kỳ theo kế hoạch, theo dõi/ đo lƣờng các quá trình của hệ thống quản lý chất lƣợng, có hành động khắc phục khi không có kết quả theo hoạch định. Bên cạnh đó còn yêu cầu theo dõi, đo lƣờng các đặc tính của sản phẩm để kiểm tra xác nhận rằng các yêu cầu về sản phẩm đƣợc đáp ứng. Không đề cập 8. Kiểm soát sản phẩm không phù

ISO 9001: 2008 yêu cầu cần phải nhận biết và kiểm soát đƣợc các sản phẩm không phù hợp để

Nguyên tắc GMP có yêu cầu trong mục Khiếu nại (5.1 → 5.10), Thu hồi sản phẩm (6.1 →

STT ISO 9001:2008 GMP - WHO

hợp phòng ngừa việc sử dụng và chuyển giao ngoài dự kiến. Phải thiết lập một thủ tục dạng văn bản để xác định việc kiểm soát và trách nhiệm, quyền hạn có liên quan đối với việc xử lý sản phẩm không phù hợp

6.8). Ngoài ra còn có mục thẩm định quy trình sản xuất nhƣng lại không có mục nào yêu cầu kiểm soát sản phẩm. Nếu kiểm soát nhƣ vậy sẽ không loại trừ đƣợc các yếu tố nguy cơ ngay từ ban đầu và trong quá trình sản xuất. Việc này có thể dẫn đến việc sản xuất ra các sản phẩm không đạt yêu cầu, làm tăng chi phí sản xuất, giảm lợi nhuận thu đƣợc.

 Mặc dù cả GMP - WHO và ISO 9001: 2008 đều có yêu cầu về việc giám sát quản lý, nhƣng chỉ ISO 9001 mô tả chi tiết các yêu cầu cho việc đánh giá quản lý. Yêu cầu này liệt kê cụ thể những điều cần phải đƣợc thảo luận trong mỗi lần đánh giá. Bởi ISO 9001: 2008 tập trung vào chất lƣợng của hệ thống quản lý, hơn là tập trung vào từng quy trình sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm chất lƣợng nhƣ GMP.

 GMP tập trung vào việc thiết lập để đảm bảo rằng các sản phẩm thuốc cuối cùng an toàn, tinh khiết, và có hiệu quả. Các yêu cầu đo lƣờng đƣợc trong GMP khẳng định "đồng nhất, độ mạnh, chất lƣợng và độ tinh khiết của các sản phẩm thuốc." Không có đề cập đến một hệ thống chất lƣợng hay sự hài lòng của khách hàng. Còn GMP nhấn mạnh quy trình bằng văn bản, độ lệch từ những quy trình, hồ sơ lƣu giữ, sản phẩm, và kiểm soát quy trình, nó quan tâm nhiều đến đo lƣờng hiệu quả của hệ thống và sự hài lòng của khách hàng.

Ngoài sự khác nhau về nội dung, giữa tiêu chuẩn ISO 9001 :2008 và yêu cầu GMP còn có một số điểm khác biệt sau:

Bảng 8. Những điểm khác nhau giữa GMP - WHO và ISO 9001: 2008

STT GMP - WHO ISO 9001: 2008

YÊU CẦU VỀ LUẬT PHÁP

Ép buộc

Việc tuân thủ GMP thƣờng là bắt buộc với pháp luật của từng quốc gia, quy định của nó có hiệu lực pháp luật. Các cơ sở cần đăng ký.

Không ép buộc

Các công ty áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001 :2008 hoàn toàn tự nguyện, không có sự ép buộc về luật pháp.

CÁCH TIẾN HÀNH

Cơ sở thực hiện GMP đƣợc cấp đăng ký bởi cơ quan có thẩm quyền, và đƣợc kiểm tra định kỳ bởi cơ quan đó

Các cơ sở thực hiện ISO 9001 :2008 đƣợc cấp chứng chỉ bởi tổ chức cấp giấy chứng nhận. BỘ PHẬN CHỊU TRÁCH NHIỆM KIỂM SOÁT

Ngƣời sản xuất và tổ chức, Nhân sự, nhà xƣởng, thiết bị, Vệ sinh sản xuất, vệ sinh môi trƣờng, vệ sinh cá nhân, và quá trình sản xuất, chất lƣợng sản phẩm, tài liệu, hồ sơ tài liệu

Dịch vụ của công ty

PHẠM VI ĐỊA LÝ

Hệ thống GMP đƣợc áp dụng trong nƣớc, mỗi nƣớc áp dụng phiên bản GMP riêng cho nƣớc của họ, hoặc có thể lựa chọn WHO - GMP, EU - GMP, PIC/s - GMP, ASEAN - GMP...

ISO là hệ thống quốc tế, và áp dụng trên toàn thế giới, không có sự khác nhau về yêu cầu ISO 9001 :2008 giữa các quốc gia

ỨNG DỤNG GMP chỉ ứng dụng trong sản xuất Trong cả sản xuất, trong dịch vụ và phát triển hơn nữa

THỊ

TRƢỜNG

Tiêu chuẩn GMP của WHO chỉ áp dụng trong sản xuất Dƣợc phẩm, thiết bị y tế, huyết học, và các ngành công nghiệp thực phẩm và mỹ phẩm nhất định

ISO 9001: 2008 áp dụng cho mọi loại hình tổ chức và kinh doanh.

 Sự khác biệt trong yêu cầu của pháp luật đối với tiêu chuẩn chất lƣợng ISO 9001: 2008 và yêu cầu GMP.

Tại Mỹ, khi một công ty sản xuất sản phẩm điều trị muốn bán hay phân phối sản phẩm thì nó bắt buộc phải tuân theo yêu cầu GMP. Nếu không tuân thủ có thể có hình phạt kinh doanh, thậm chí có thể là hình sự. GMP đƣợc quản lý và thực thi bởi cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dƣợc phẩm Hoa Kỳ FDA. Các công ty sản xuất Dƣợc phẩm phải đăng ký với FDA hằng năm [97]

Trong khi đó không có bất kỳ công ty nào bắt buộc phải thực hiện các tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 theo quy định của luật pháp. Họ thực hiện ISO 9001: 2008 hoàn toàn tự nguyện nhằm nâng cao uy tín trong chất lƣợng sản phẩm và công tác quản lý. Các công ty đƣợc chứng nhận ISO 9001:2008 thì đƣợc giám sát và kiểm tra hàng năm bởi công ty đã cấp chứng nhận cho họ, những công ty cấp chứng nhận này phải đảm bảo theo chuẩn của tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO.

Tuy nhiên, có một cơ quan quản lý Dƣợc phẩm quốc gia hoặc khu vực là rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế, xã hội và phúc lợi. Nếu không có cơ quan này, thì các công ty sản xuất Dƣợc phẩm, hay kể cả những công ty phân phối, bảo quản thuốc sẽ làm nhƣ họ muốn mà không cần quan tâm đến chuyên môn, chất lƣợng của sản phẩm, sẽ gia tăng tình trạng thuốc giả, thuốc kém chất lƣợng, tăng việc sử dụng thuốc tùy ý, không theo đơn của bác sĩ... Một số cơ quan quản lý Dƣợc phẩm nối tiếng và hoạt động rất có hiệu quả nhƣ Cơ quan quản lý Thực phẩm và Dƣợc phẩm Hoa Kỳ FDA, Cơ quan thẩm định Dƣợc phẩm châu Âu EMEA. Cơ quan quản lý Dƣợc phẩm của Trung Quốc, Ấn Độ và một số nƣớc Đông Nam Á đƣợc xem là khá tốt, có thể so sánh với nhiều khía cạnh với cơ quan quản lý Dƣợc phẩm của Hoa Kỳ và Châu Âu, và nó cũng hoạt động có hiệu quả hơn hẳn các cơ quan quản lý Dƣợc phẩm của châu Phi và Nam Mỹ. [82]

Trong khi ISO 9001áp dụng cho hệ thống quản lý chất lƣợng không cụ thể cho bất kỳ một ngành công nghiệp hoặc dòng sản phẩm nào thì GMP đƣợc quy định cụ thể cho một sản phẩm đó là thuốc. Do đó, các thủ tục chất lƣợng và các thuộc tính sản phẩm Dƣợc phẩm đƣợc xác định rõ ràng theo yêu cầu của pháp luật của từng quốc gia.

Ví dụ: tại Mỹ, Thực hành tốt sản xuất thuốc đƣợc quy định trong phần CFR 210 và 211 của cơ quan quản lý Thực phẩm và Dƣợc phẩm Hoa Kỳ theo luật Liên bang. Phần này có tên "Thực hành tốt sản xuất hiện tại cho sản phẩm Dƣợc phẩm hoàn thiện" (Current good manufacturing practice for finished pharmaceutical) [87]

Ngành công nghiệp phƣơng Tây tự thành lập tiêu chuẩn riêng của họ gọi là: "Hƣớng dẫn thực hành sản xuất tốt cho sản phẩm Dƣợc phẩm của liên hiệp Châu Âu "(The Guide to Good Manufacturing Practice for Medicinal Products of the European Union “EC GMP Guide”) [46]

ICH Q7: Hƣớng dẫn thực hành sản xuất tốt cho thành phần Dƣợc phẩm ( Good Manufacturing Practice Guide for Active Pharmaceutical Ingredients (ICH 2000) - WHO GMP (GMP 2003)

Tóm lại: Đúng là GMP có chiều sâu hơn tập trung vào chất lƣợng sản

phẩm bởi vì nó đƣợc viết riêng cho sản xuất Dƣợc phẩm. Còn ISO 9001: 2008 là một tiêu chuẩn chung áp dụng cho tất cả các loại hình tổ chức. Trƣờng hợp ISO mạnh hơn GMP là trong các lĩnh vực: trách nhiệm quản lý hàng đầu cho hệ thống chất lƣợng của họ, cải tiến liên tục tất cả các quy trình và tập trung vào tất cả các khách hàng, bao gồm khách hàng nội bộ và khách hàng bên ngoài. Nếu nó đƣợc sử dụng một cách chính xác ISO khuyến khích các tổ chức giám sát, xem xét và cải thiện hệ thống chất lƣợng để cải tiến trong tất cả các lĩnh vực

Đối với hệ thống GMP, một nhà sản xuất sẽ phải tạo ra một đơn vị kiểm soát chất lƣợng với trách nhiệm và quyền hạn nhiều hơn một ngƣời đại diện quản lý nhƣ trongyêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001.

Dƣới GMP, tất cả các tài liệu chất lƣợng đƣợc coi là văn bản pháp luật, và các công ty đƣợc yêu cầu phải giữ chúng trong ít nhất một năm kể từ ngày hết hạn của sản phẩm.

Các công ty thực hiện GMP sẽ phải phát triển các số liệu và thủ tục đo lƣờng hiệu quả các quy trình chất lƣợng của họ. Họ cũng sẽ phải phát triển các chƣơng trình để nắm bắt và giải quyết các vấn đề về sự hài lòng của khách hàng

Một hệ thống GMP sẽ phải thiết lập một quy trình đánh giá hệ thống quản lý giống nhƣ yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001.

Các công ty theo tiêu chuẩn ISO 9001 sẽ phải tạo ra yêu cầu hệ thống quy trình cần thiết và yêu cầu về thủ tục giống nhƣ GMP,

Nhân viên đã quen thuộc với tiêu chuẩn ISO 9001 sẽ phải đƣợc đào tạo và thực hiện nhận thức đầy đủ về trách nhiệm pháp lý vốn có trong đăng ký GMP và ngƣợc lại.

Một phần của tài liệu Tổng quan về hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO và GPs áp dụng trong lĩnh vực dược (Trang 47 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)