từ những người sản xuất trước mà có. Vì thế, năng suất đạt thấp ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ.
4.1.6 Diện tích đất nông nghiệp và diện tích đất trồng rau Diếp Cá của nông hộ nông hộ
Qua kết quả điều tra cho thấy, diện tích trồng rau Diếp Cá của nông hộ trung bình là 2.660m2, chiếm 48,7% tổng diện tích đất nông nghiệp của nông hộ, diện tích thấp nhất là 1.000m2, diện tích cao nhất là 12.000m2. Diện tích đất nông nghiệp và diện tích trồng rau Diếp Cá được thống kê như sau:
Bảng 4.6: Diện tích đất nông nghiệp và đất sản xuất rau Diếp Cá của nông hộ ĐVT: 1.000m2
Chỉ tiêu Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệnh chuẩn Tổng diện tích đất nông
nghiệp 2 22 5,46 4,32
Diện tích đất trồng rau
diếp cá 1 12 2,66 2,21
(Nguồn: số liệu điều tra 50 nông hộ trồng rau Diếp Cá xã Thuận An, năm 2014)
Số liệu từ Bảng 4.6 cho thấy, quy mô diện tích trồng rau Diếp Cá không đồng điều giữa các nông hộ, tình trạng trồng còn manh mún, nhỏ lẻ. Điều này làm gây trở ngại cho việc xây dựng vùng chuyên canh rau Diếp Cá theo hướng quy mô tập trung của xã.
Số liệu từ Bảng 4.6 cho thấy, quy mô diện tích trồng rau Diếp Cá không đồng điều giữa các nông hộ, tình trạng trồng còn manh mún, nhỏ lẻ. Điều này làm gây trở ngại cho việc xây dựng vùng chuyên canh rau Diếp Cá theo hướng quy mô tập trung của xã. những người trồng trước bán lại mà chưa có cơ sở nào sản xuất, phân phối giống cho nông dân. Điều này sẽ làm giảm năng suất trồng rau Diếp Cá của nông hộ.
4.1.8 Hình thức tiêu thụ
Qua số liệu điều tra cho thấy, phần lớn nông hộ chưa liên kết với các doanh nghiệp nên rau Diếp Cá chủ yếu bán cho thương lái, chiếm 92% và còn lại là chở rau chợ bán. Những hộ bán cho thương lái, sau khi thu hoạch thương lái đến tận nơi để thu mua với hình thức thanh toán tại chổ. Tuy nhiên, một số thương lái thanh toán bằng hình thức trả sau cho nông hộ, điều này gây khó khăn đối với những hộ ít vốn sản xuất để tiếp tục đầu tư vào vụ tiếp theo. Về thông tin giá phần lớn nông hộ được biết thông qua thương lái, chiếm 84% và