7. Cấu trúc luận văn
1.2.4. Các hệ thống phân loại phổ biến trong nghiên cứu CQ
1.2.4.1. Một số hệ thống phân loại CQ trên thế giới
Hệ thống phân vị của phân vùng là hệ thống phân loại các thể tổng hợp ĐLTN cá thể. Trong nghiên cứu các thể tổng hợp ĐLTN cần phân chia theo các đơn vị kiểu loại. Hiện nay, xây dựng bản đồ CQ các tỉ lệ cũng sử dụng rộng rãi các đơn vị phân vùng theo kiểu loại để thể hiện các thể tổng hợp kiểu loại (các CQ). Đặc biệt quan tâm đến 3 hệ thống phân loại cảnh quan theo kiểu loại sau:
- Hệ thống phân loại của A.G.Iasachenko (1961) [1], [11].
Gồm 8 bậc: Nhóm kiểu Kiểu Phụ kiểu Lớp Phụ lớp Loại
Phụ loại Biến chủng (Thể loại). (Phụ lục 1.1)
- Hệ thống phân loại cảnh quan của N.A.Govdesky (1961) [12], [11] Gồm 5 bậc: Lớp Kiểu Phụ kiểu Nhóm Loại. (Phụ lục 1.2)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 29 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Hệ thống phân loại của N.N.Nikolaev (1966) [6], [12].
Gồm 12 bậc, áp dụng cho nghiên cứu cảnh quan đồng bằng: Thống Hệ
Phụ hệ Lớp Phụ lớp Nhóm Kiểu Phụ kiểu Hạng Phụ hạng
Loại Phụ loại. (Phụ lục 1.3)
Qua phân tích các hệ thống phân loại cảnh quan của các tác nƣớc ngoài nhƣ trên chúng ta nhận thấy, các hệ thống phân loại đƣa ra đều dựa trên một nguyên tắc chung: lần lƣợt sử dụng các dấu hiệu địa đới và phi địa đới để phân chia các đơn vị tiếp theo. Theo ý kiến của của nhiều nhà địa lý, sự xen kẽ của các dấu hiệu địa đới và phi địa đới chỉ là một phƣơng pháp quy ƣớc, không phản ánh đƣợc tƣơng quan tự nhiên giữa các thể tổng hợp địa lý.
Ngoài ra một số nhà nghiên cứu địa lý đã tách yếu tố địa đới và phi địa đới thành những dãy độc lập: một dãy sắp xếp các cấp phân vị theo tính địa đới, một dãy theo tính phi địa đới và một dãy kết hợp.
Đại diện cho các nhà nghiên cứu này có thể kể đến D.L.Armand (1965), V.I.Prokaev (1967) và A.G.Isachenko (1965),...
- Hệ phân vị 2 hàng (hàng địa đới và phi địa đới) đƣợc A.A.Grygoryev, V.B. Sochava, I.P.Gerasimov, A.M.Riapchicov và những ngƣời.
Mặc dù nguồn gốc và nguyên nhân hình thành có khác nhau nhƣng bên trong mỗi đơn vị tổng thể tự nhiên bao giờ cũng có sự biểu hiện của cả hai nhân tố này mặc dù mức độ khác nhau, khó có thể tách biệt từng nhân tố. Phát triển quan điểm này V.I.Prokaev đã xây dựng hệ thống nhiều hàng nhƣ sau :
Trong đó: + Nghĩa rộng đƣợc hiểu trên quy mô hành tinh + Nghĩa hẹp đƣợc chỉ trên quy mô địa phƣơng
Từ hệ thống phân loại cảnh quan của các tác nƣớc ngoài nhƣ trên chúng ta nhận thấy, các hệ thống phân loại đƣa ra đều dựa trên một nguyên tắc chung: lần lƣợt sử dụng các dấu hiệu địa đới và phi địa đới để phân chia các đơn vị tiếp theo. Theo ý kiến của của nhiều nhà địa lý, sự xen kẽ của các dấu hiệu địa đới và phi địa đới chỉ là một phƣơng pháp quy ƣớc, không phản ánh đƣợc tƣơng quan tự nhiên giữa các thể tổng hợp địa lý.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 30 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.2.4.2. Một số hệ thống phân loại CQ ở Việt Nam
Ngƣời đƣa ra hệ thống phân vùng đầu tiên cho nƣớc ta là T.N. Seglova (Liên Xô cũ) trong công trình “Việt Nam” (1957) - tác phẩm địa lý Việt Nam ra đời đầu tiên. Ông sử dụng hệ thống phân vị đơn giản, có 2 cấp: vùng và á vùng.
- Chỉ tiêu để phân chia Vùng là yếu tố địa chất - kiến tạo, khí hậu, thực vật, trong đó yếu tố chủ đạo là khí hậu.
- Chỉ tiêu để phân chia Á vùng là các nhân tố địa mạo.
Trong “Thiên nhiên miền Bắc Việt Nam” (1961) của Fridland, sử dụng hệ thống phân vị gồm 5 cấp. Mối quan hệ giữa các cấp không rõ ràng miền Bắc Việt Nam đƣợc chia thành 3 lãnh thổ: Đồng bằng, đồi núi. Lãnh thổ đồng bằng và đồi đƣợc chi ra Tỉnh Vùng. Lãnh thổ núi chia theo hệ thống khác: Lãnh thổ Tỉnh
Quận Á quận Đới (đối với khu vực đá silicat) hoặc Vùng (đối với các khu vực đá vôi). Hệ thống phân vị này không chỉ rõ quan hệ của các cấp với cấp trên nó và không có chỉ tiêu cho từng cấp cụ thể [27].
Cũng trong giai đoạn này công trình phân vùng có giá trị thực tiễn lớn là Phân vùng địa lý tự nhiên Tây Nguyên của tập thể tác giả Nguyễn Văn Chiển, Trần Quang Ngãi, Hoàng Đức Triêm nghiên cứu từ 1976 - 1980 và công bố năm 1984 với hệ thống phân vị chỉ gồm 3 cấp: xứ, khu, vùng nhƣng đã nói lên đƣợc giá trị thực tiễn của việc vận dụng nghiên cứu địa lý tự nhiên trong thực tiễn sản xuất.
- Năm 1983, Vũ Tự Lập đƣa ra hệ thống phân loại 4 cấp cho bản đồ các kiểu
cảnh quan Việt Nam tỉ lệ 1: 2.000.000, bao gồm: Lớp CQ Phụ lớp CQ Hệ CQ
Kiểu CQ.
- Năm 1983, Phạm Quang Anh và tập thể tác giả phòng Địa lý tự nhiên tổng
hợp(Viện Khoa học Việt Nam) xây dựng bản đồ cảnh quan Việt Nam tỷ lệ 1: 2.000.000 đã xây dựng hệ thống phân loại gồm 7 cấp: Khối cảnh quan Hệ cảnh quan Phụ hệ cảnh quan Lớp cảnh quan Phụ lớp cảnh quan Nhóm cảnh quan Kiểu cảnh quan.Trong đó kiểu cảnh quan là cấp cơ sở, hiểu là kiểu các khu vực (cảnh quan) tƣơng tự nhau về mặt phát sinh, có ý nghĩa ứng dụng thực tiễn. Hƣớng khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên trên lãnh thổ của cùng kiểu gần giống nhau, mặc dù sự phân bố của chúng ở xa nhau.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 31 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Năm 1983, tập thể tác giả Phòng địa lý tự nhiên tổng hợp (Viện Khoa học
Việt Nam) thành lập bản đồ cảnh quan cho đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý tự nhiên
Tây Nguyên đã xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan Việt Nam với 8 bậc: Hệ CQ
Phụ hệ CQ Lớp CQ Phụ lớp CQ Kiểu CQ Phụ kiểu CQ Hạng CQ
Loại CQ (riêng hạng CQ phân chia căn cứ vào dấu hiệu địa mạo, kiểu địa hình phát sinh với đặc điểm của nền địa chất).
- Năm 1997, khi nghiên cứu cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam cho mục
đích sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường, các tác giả Phạm
Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh đã xây dựng hệ thống phân
loại 7 cấp: Hệ thống CQ Phụ hệ thống CQ Lớp cảnh quan Phụ lớp CQ
Kiểu CQ Phụ kiểu CQ Loại CQ. (Phụ lục 1.4) [6].
- Năm 2004, khi nghiên cứu về cảnh quan dải ven biển đồng bằng sông Hồng, tác giả Phạm Thế Vĩnh đƣa ra hệ thống phân loại gồm 7 cấp: Hệ phụ hệ dải
lớp kiểu hạng loại.
Qua hệ thống phân loại CQ của các tác giả, chúng tôi nhận thấy:
- Có sự khác nhau rõ rệt giữa các hệ thống phân loại. Nghiên cứu ở tỉ lệ bản đồ khác nhau xuất hiện các đơn vị phân loại khác nhau.
- Lãnh thổ càng nhỏ, đơn vị phân vị càng chi tiết.
- Một số đơn vị cơ sở đƣợc nhiều tác giả thừa nhận, đó là: lớp CQ, phụ lớp CQ, kiểu CQ, phụ kiểu CQ và loại CQ.
Nhƣ vậy, tên gọi một CQ ở các hệ thống phân loại khác nhau là không đồng nghĩa với nhau. Do đó, khi nghiên cứu cảnh quan một lãnh thổ cần hiểu đúng bản chất, không thể hiểu theo tên gọi của chúng.
1.3. Cơ sở thực tiễn của việc nghiên cứu cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông, lâm nghiệp
1.3.1. Định hướng sử dụng CQ cho phát triển nông - lâm nghiệp
Để định hƣớng sử dụng CQ cho phát triển NLN một cách hợp lý, trƣớc hết phải lựa chọn các đặc điểm đặc trƣng tự nhiên, các điều kiện môi trƣờng sinh thái phù hợp của lãnh thổ phục vụ cho mục đích SXLN. Bên cạnh đó, cần chú trọng đến yếu tố con ngƣời và đặc điểm chung của các điều kiện KTXH và nhân văn. Vì vậy, định
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 32 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ cho phát triển NLN là kết quả của việc áp dụng phƣơng pháp tiếp cận tổng hợp, xem xét để bố trí các hoạt động của SXNLN ở lãnh thổ nghiên cứu theo các đơn vị CQ.
Nhƣ vậy, việc định hƣớng sử dụng CQ cho phát triển nông - lâm nghiệp ở lãnh thổ nghiên cứu đƣợc tiếp cận theo hƣớng quy hoạch từ trên xuống (phân nhóm CQ cho các loại hình sử dụng đất chính trong nông - lâm nghiệp) và từ dƣới lên (gộp nhóm các đơn vị CQ có cùng chức năng để đề xuất biện pháp sử dụng) theo mối quan hệ liên vùng. Mỗi đơn vị CQ có thể thích hợp với nhiều loại hình SXNLN thì việc lựa chọn bố trí loại hình nào phải dựa trên sự xem xét đầy đủ các yếu tố nhƣ:
- Phù hợp về mức độ thích nghi sinh thái. - Đảm bảo nhu cầu xã hội.
- Có hiệu quả kinh tế cao nhƣng không làm tổn hại đến môi trƣờng
- Phù hợp với trình đô của ngƣời lao động, khả năng tiếp thu khoa học công nghệ, tập quán sản xuất của địa phƣơng...
1.3.2. Cơ sở thực tiễn của việc nghiên cứu cảnh quan của huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc
Là huyện miền núi phía Tây Bắc, nghèo nhất nhì của tỉnh Vĩnh Phúc, có tổng diện tích tự nhiên là 173,10 km2
, Lập Thạch có diện tích đất đồi, rừng tƣơng đối lớn, nét đặc trƣng này cũng là những thách thức trong quá trình phát triển kinh tế của huyện. Dù điều kiện khó khăn nhƣ vậy, ngƣời dân ở đây đã chinh phục đƣợc thiên nhiên, biến những khu đất đồi rộng lớn, sỏi đá, bạc màu thành những khu kinh tế mang giá trị kinh tế cao. Với tiềm năng đất đai, khí hậu, tài nguyên phong phú, Lập Thạch hội tụ tất cả các điều kiện để phát triển toàn diện các ngành kinh tế cả nông, lâm nghiệp và du lịch. Đặc biệt là khí hậu và đất đai đã tạo nên những điều kiện để huyện phát triển đa dạng các giống cây trồng, vật nuôi, các vùng chiêm trũng ven sông, các hồ trong huyện đang đƣợc chú trọng phát triển chăn thả thủy sản, chủ yếu là cá. Một loại nông sản trở thành loại cây hàng hóa giảm nghèo bậc nhất của Lập Thạch chính là trái thanh long. Ngoài ra, các cây lƣơng thực, cây nguyên liệu, cây công nghiệp ngắn ngày nhƣ lạc, đậu tƣơng, mía vẫn đƣợc duy trì và phát triển. Một số cây công nghiệp dài ngày đang dần đƣợc thu hẹp về diện tích để nhƣờng chỗ cho
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 33 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
các giống cây ăn quả có giá trị kinh tế cao nhƣ nhãn, vải, hồng, xoài, ngoài ra những cánh đồng rau màu nhƣ bí đỏ, bí xanh, dƣa chuột và đỗ cove đã mang lại màu xanh no ấm cho nhiều cánh đồng cao sản trên địa bàn huyện. Tuy nhiên, việc quan tâm đầu tƣ để khai thác các nguồn lực của huyện phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế hiện nay còn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng để phát triển kinh tế của huyện, công tác khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đó còn thiếu tính lâu dài và đồng bộ trên toàn khu vực, thiếu cơ sở khoa học.
Để có quy hoạch phát triển kinh tế bền vững , phát huy đƣợc thế mạnh của huyện, cần có những nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên nhằm xây dựng cơ sở khoa học cho việc đi ̣nh hƣớng phát triển , nâng cao năng suất, chất lƣợng, giá trị sản phẩm nông - lâm nghiệp, đảm bảo phát triển bền vƣ̃ng kinh tế - xã hội của huyện.
Tiểu kết chƣơng 1
Dựa trên cơ sở lý luận về việc đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên hay nói cách khác là việc đánh giá cảnh quan nhằm mục đích đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc phục vụ mục đích phát triển nông - lâm nghiệp. Sau khi nghiên cứu, để có cơ sở đầy đủ, cần thiết khi xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan, tham khảo các hệ thống phân loại đã có trƣớc đó trên thế giới, đặc biệt là các hệ thống phân loại trong nƣớc gần với đối tƣợng và lãnh thổ nghiên cứu.
Trong điều kiện trung du miền núi nói chung, huyện Lập Thạch nói riêng, việc đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phải đƣợc nghiên cứu theo thời gian và không gian để thấy rõ đƣợc mục đích phát triển nông - lâm nghiệp. Để huyện Lập Thạch thoát khỏi tình trạng kém phát triển, cùng với cả nƣớc đi vào công nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, trƣớc mắt phải dựa vào khai thác và sử dụng hợp lý các điều kiện tự nhiên, nhƣng về lâu dài các điều kiện tự nhiên phải đƣợc sử dụng theo hƣớng phát triển phù hợp nhất, phát triển bền vững.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 34 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 2
CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO CẢNH QUAN VÀ ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC 2.1. Các nhân tố thành tạo cảnh quan huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc
2.1.1. Vị trí địa lý
Lập Thạch là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Vĩnh Phúc, cách tỉnh lỵ Vĩnh Yên 20km, nằm ở vị trí từ 105°30′ đến 105°45′ kinh độ Đông và 21°10′ đến 21°30′ vĩ Bắc. Có vị trí địa lý các phía giáp giới nhƣ sau:
+ Phía Bắc giáp huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang và dãy núi Tam Đảo. + Phía Đông giáp huyện Tam Đảo và huyện Tam Dƣơng.
+ Phía Tây giáp huyện Sông Lô và thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ. + Phía Nam giáp huyện Vĩnh Tƣờng và một phần tỉnh Phú Thọ.
Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 173,10 km2, dân số trung bình năm 2014 là 119.532 ngƣời, mật độ dân số 690 ngƣời/km2
. Huyện có 14/20 xã, thị trấn là miền núi, có 5 thôn đặc biệt khó khăn thuộc diện đầu tƣ theo “Chƣơng trình 135” của Chính phủ, đây là một thách thức lớn trong việc xóa đói giảm nghèo ở huyện Lập Thạch.
Với vị trí nằm tiếp giáp với hai tỉnh là Tuyên Quang và Phú Thọ lại kẹp giữa hai thành phố lớn là Việt Trì và thành phố Vĩnh Yên đang phát triển điều này đã tạo nên nhiều lợi thế phát huy đƣợc tiềm năng trong việc trao đổi hàng hóa nông sản, thực phẩm trong địa bàn cũng nhƣ ngoài tỉnh.
2.1.2. Điều kiện tự nhiên
2.1.2.1. Địa chất, tài nguyên khoáng sản
a. Địa chất
Lập Thạch có cấu tạo địa tầng rất cổ. Khu vực xung quanh núi Sáng và các xã Quang Sơn, Hợp Lý, Bắc Bình, Liễn Sơn ở hữu ngạn sông Phó Đáy có diện tích hàng chục km2 có tuổi đại nguyên sinh. Nhƣ vậy, huyện Lập Thạch nằm trên một địa tầng rất vững vàng, rất cổ xƣa, nơi trẻ nhất cũng cách ngày nay trên 200 triệu năm. Từ địa tầng đó đã xuất hiện hai thành tạo magma xâm nhập đáng kể là khối núi Sáng và các khối núi khác nằm hai bên bờ sông Phó Đáy.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 35 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 36 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Các đá biến chất cao phân bố ở trung tâm huyện Lập Thạch, tạo thành dải theo phƣơng Tây bắc - Đông nam, bao gồm các đá gneis giàu plgioclas, biotit, silimanit, xen những lớp mỏng, hoặc thấu kính amphibolit bị migmatits hóa, đôi chỗ gặp quarzit thuộc phức hệ sông Hồng (PR1-2 sh); đá phiến thạch anh - mica xen lớp mỏng đá quarzit chứa mica của hệ tầng Chiêm Hóa (PR3 - E1ch).
- Các trầm tích lục nguyên chứa than: Các trầm tích Neogen lộ ra ở khu vực