CƠ SỞ KHOA HỌC

Một phần của tài liệu Mở rộng các hình thức hợp tác nhà nước - tư nhân trường hợp quỹ đầu tư phát triển đô thị TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2011-2020 (Trang 56)

L ỜI MỞ ðẦ U

3.1. CƠ SỞ KHOA HỌC

3.1.1. Nhu cầu ñầu tư phát triển hạ tầng gắn với tiếp cận PPP ở Việt Nam và TP. HCM:

3.1.1.1. Nguồn lực và ñóng góp của KVTN vào tăng trưởng kinh tế:

Trong những năm gần ñây, Việt Nam ñược ñánh giá là một trong những nước tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới [4]: tốc ñộ tăng trưởng GDP trong vòng 10 năm gần ñây bình quân 7,5%/năm (dù vậy, Việt Nam cũng không tránh khỏi ảnh hưởng của suy thoái toàn cầu dẫn ñến tăng trưởng GDP năm 2008 chỉ ñạt 6,18%), nổi bật là duy trì ñược tích lũy vốn lớn [28]. ðể ñạt

ñược những thành quả này, phải nói ñến vai trò ñóng góp rất lớn của KVTN.

Bảng 3.1: Biểu ñồ GDP và Vốn ñầu tư (giá thực tế) của KVNN và KVTN cả nước giai ñoạn 2001 - 2008 - 50 0 .0 0 0 1.0 0 0 .0 0 0 1.50 0 .0 0 0 2 .0 0 0 .0 0 0 2 .50 0 .0 0 0 2 0 0 1 2 0 0 2 2 0 0 3 2 0 0 4 2 0 0 5 2 0 0 6 2 0 0 7 2 0 0 8 T ñ n g Vốn ñầu tư KVTN Vốn ñầu tư KVNN GDP KVTN GDP KVNN Nguồn: Tổng Cục Thống kê

Số liệu tại Phụ lục số 06 và biểu ñồ trên ñây cho thấy KVTN ngày càng thể

hiện sự lớn mạnh và còn rất nhiều nguồn lực tiềm năng. Trong giai ñoạn 2001 - 2008, KVTN tạo ra bình quân 63%GDP, tăng trưởng GDP và tích lũy vốn ñầu tư ñều tăng dần (tăng trưởng GDP từ 6,52% vào năm 2001 lên 10,15% vào năm 2007; Vốn ñầu tư chiếm 40,19% vào năm 2001 lên 60,11% vào năm 2007). Trong khi ñó thì những chỉ tiêu này ở KVNN giảm dần (tăng trưởng GDP từ

7,44% vào năm 2001 xuống còn 5,91% vào năm 2007). GDP do KVTN tạo ra hàng năm chiếm bình quân 62,37% trên tổng GDP, vốn ñầu tư hàng năm chiếm bình quân 52,53%.

3.1.1.2. Nhu cầu vốn ñầu tư:

Trong 10 năm qua, mặc dù ñã ñạt ñược một số thành quả về phát triển hạ tầng với tổng ñầu tư cho hạ tầng ở mức 9% - 10% GDP (ñây là tỉ lệ rất cao so với tiêu chuẩn quốc tế) [4], Việt Nam vẫn ñang ñứng trước những thách thức rất lớn nhu cầu ñầu tư hạ tầng nhằm góp phần tích cực vào việc ngăn chặn ñà suy giảm kinh tế, phục hồi và duy trì tốc ñộ tăng trưởng (theo Nghị quyết Phiên họp Chính phủ

thường kỳ tháng 7/2009, phấn ñấu tăng trưởng GDP cả nước năm 2009 tối thiểu là 5%), cũng như hướng ñến mục tiêu phát triển bền vững. Bài toán lớn nhất ñối với Việt Nam là về nguồn vốn. Theo tính toán của WB, IMF và Bộ Tài chính, từ

nay ñến năm 2020, Việt Nam cần 11,5 tỷ USD mỗi năm cho ñầu tư hạ tầng như

sau:

Bảng 3.2: Dự báo nhu cầu vốn ñầu tư cho hạ tầng ñến năm 2020

Ngành Tỉ USD/năm 1. Giao thông 2,8 2. ðiện 4,0 3. Dầu khí 0,9 4. Viễn thông 0,7 5. Phát triển ñô thị 0,7

6. Nước sạch và vệ sinh nông thôn 0,1

7. Bảo vệ môi trường 0,3

8. Giáo dục, y tế 2,0

Tổng nhu cầu ñầu tư 11,5

Trong cơ cấu vốn ñầu tư cho hạ tầng ở Việt Nam thời gian qua, vốn ODA chiếm 37%, ngân sách: 33%, vốn tư nhân: 21%, người sử dụng: 9% [3]

Trong vòng vài năm sắp tới, Việt Nam sẽ thoát khỏi danh sách các nước thu nhập thấp vì hiện nay Việt Nam ñang tiến ñến rất gần với tiêu chuẩn của nước thu nhập trung bình (theo chuẩn của WB, mức này là 976USD/người trở lên, Việt Nam hiện nay ñang ở mức 892,36USD/người). Do ñó, các nguồn vốn ODA sẽ giảm dần tính ưu ñãi (về thời gian vay và lãi suất). Mặc khác, do tác ñộng của suy thoái toàn cầu, nguồn vốn ngân sách cũng sẽ khó ñảm bảo ñược mức ñầu tư

cho hạ tầng như hiện nay. Ước tính tổng nguồn lực so với nhu cầu ñầu tư (11,5 tỷ

USD/năm) còn thiếu khoảng 3 tỷ USD/năm.

Trong bối cảnh ñó, Việt Nam cần thiết phải có những giải pháp triệt ñể và hiệu quả ñể huy ñộng các nguồn vốn thay thế. Do ñó, cần phát huy sức mạnh nguồn lực của KVTN trong và ngoài nước bằng các cơ chế, chính sách phù hợp và tích cực của Nhà nước, mà PPP là một trong những giải pháp phù hợp với xu hướng chung của thế giới. Hơn nữa, PPP còn góp phần vào tiến trình thực hiện các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam về sắp xếp và nâng cao hiệu quả hoạt

ñộng của DNNN, cạnh tranh thương mại và quyền tham gia cung ứng dịch vụ

công của KVTN.

Là trung tâm kinh tế năng ñộng lớn nhất nước, TP. HCM ñóng góp rất lớn vào tăng trưởng chung của cả nước. Trong giai ñoạn 2001 - 2008, TP. HCM

ñóng góp bình quân 20% trên tổng GDP cả nước. Tăng trưởng GDP của TP. HCM bình quân hơn 12%/năm (gấp khoảng 1,5 lần so với cả nước). KVTN ở

TP. HCM cũng có tiềm lực rất lớn: tạo ra 67,3% GDP của thành phố, tăng trưởng GDP bình quân 15%/năm.

Do ñó, TP. HCM ñóng vai trò rất quan trọng với nhiệm vụ ngăn chặn ñà suy thoái, phục hồi và tăng trưởng kinh tế của thành phố nói riêng và cả nước nói chung. ðồng thời, tiếp tục phát huy vai trò tiên phong trong việc tìm kiếm, nghiên cứu áp dụng các giải pháp mới ñể thu hút nguồn vốn của KVTN tham gia

3.1.2. Sự cần thiết xây dựng các mô hình PPP trong hoạt ñộng của HIFU:

Nhưñã trình bày ở trên, nhu cầu ñầu tư hạ tầng của TP. HCM nói riêng và cả

nước nói chung cho mục tiêu phát triển bền vững trong thời gian tới là rất lớn. Trong ñó, nguồn vốn từ KVTN còn rất nhiều tiềm năng, cần có những giải pháp hữu hiệu nhằm thúc ñẩy khai thông nguồn vốn này.

PPP ñã ñược thế giới ñánh giá là hình thức hiệu quảñể huy ñộng nguồn vốn từ KVTN vào ñầu tư hạ tầng. ðối với Việt Nam, khung pháp lý về PPP (dù chưa thực sự hoàn chỉnh) cũng ñã cho thấy Chính phủ ñánh giá cao tầm quan trọng của hình thức này cũng như vai trò của KVTN.

Huy ñộng các nguồn lực xã hội phục vụ cho ñầu tư phát triển của TP. HCM là chức năng quan trọng của HIFU. Các khoản ñầu tư của HIFU nói chung và theo hình thức PPP nói riêng trong thời gian qua, bước ñầu ñã thực hiện ñược chức năng này. Tuy nhiên, các dự án chỉ mới tập trung vào kết cấu hạ tầng giao thông và cấp nước, chưa có kết cấu hạ tầng xã hội như y tế, giáo dục, môi trường … hiện ñang là những lĩnh vực ñang ñược khuyến khích ñầu tư.

Với vai trò là công cụ tài chính của UBND TP. HCM, HIFU có nhiệm vụ

nghiên cứu và ñề xuất với thành phố các hình thức mới về PPP áp dụng vào các ngành phù hợp nhằm ña dạng hóa các loại hình ñầu tư, thu hút nguồn vốn của KVTN với vai trò nhà ñầu tư mở ñường. ðây cũng là một trong những cơ sở ñể

HIFU xây dựng chiến lược ñầu tư cho giai ñoạn năm 2011 - 2020.

Sau ñây là một số ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội, thách thức (phân tích SWOT) của HIFU nhằm mục ñích xây dựng một số mô hình PPP trong hoạt

ñộng ñầu tư của HIFU (không nhằm mục ñích xây dựng các chiến lược).

3.1.3. Phân tích SWOT:

3.1.3.1. ðiểm mạnh (Strength):

- Kết quả hoạt ñộng ổn ñịnh, thu nhập - lợi nhuận tăng trưởng hàng năm; - Lĩnh vực hoạt ñộng ñược khuyến khích ñầu tư;

- Là Quỹðầu tư phát triển ñịa phương có quy mô lớn thứ nhì cả nước hiện nay (ñến hết năm 2008, cả nước có 20 Quỹ, lớn nhất là Quỹðầu tư phát

triển thành phố Hà Nội có vốn ñiều lệ 2.000 tỷñồng sau khi sáp nhập với tỉnh Hà Tây cũ);

- Có kinh nghiệm về cho vay trung dài hạn cũng như ñầu tư trực tiếp các dự án kết cấu hạ tầng, trong ñó có một số dự án theo hình thức PPP; - Bước ñầu tạo nên thương hiệu và uy tín trên thị trường tài chính ở TP.

HCM;

- Thiết lập ñược mối quan hệ tốt với các khách hàng và các ñối tác thuộc cả

KVNN và KVTN;

- Có nguồn vốn dài hạn và khả năng huy ñộng các nguồn vốn dài hạn khác; - Nguồn nhân lực trình ñộ cao;

- Các nhà tài trợñánh giá tốt về tiềm năng phát triển;

3.1.3.2. ðiểm yếu (Weakness):

- Công tác ñiều hành còn dàn trải, bị ñộng;

- Chưa chủñộng trong công tác hoạch ñịnh chiến lược; - Còn thiếu kinh nghiệm quản trịñầu tư;

- Trình ñộ công nghệ thông tin chưa ñáp ứng yêu cầu quản lý.

3.1.3.3. Cơ hội (Opportunity):

- Tình hình chính trị - xã hội trong nước ổn ñịnh;

- Nền kinh tế tăng trưởng GDP ổn ñịnh trong 10 năm trở lại ñây; - Nhu cầu ñầu tư phát triển hạ tầng của TP. HCM rất lớn;

- Nhà nước khuyến khích ñầu tư hạ tầng theo hình thức PPP;

- Khả năng tiếp cận nguồn vốn dài hạn từ các nhà tài trợ trong và ngoài nước.

- Nhận ñược hỗ trợ kỹ thuật của các nhà tài trợ (cùng với khoản vay 50 triệu USD của WB, HIFU sẽ tiến hành các gói thầu tư vấn về an toàn môi trường, an sinh xã hội, sổ tay thẩm ñịnh dự án, sổ tay lựa chọn ñối tác tư

nhân; AFD cũng dành khoản hỗ trợ kỹ thuật 1,5 triệu Euro từ năm 2009 - 2012 ñể nâng cao năng lực của HIFU và các khách hàng).

3.1.3.4. Thách thức (Threat):

- Mức ñộ cạnh tranh ngày càng gay gắt;

- Hệ thống các văn bản pháp luật về lĩnh vực ñầu tư còn nhiều bất cập; - Chính sách khuyến khích ñầu tư hạ tầng của Chính phủ còn thiếu nhất

quán;

- Mức ñộ hài hòa giữa quy ñịnh của Việt Nam và nhà tài trợ còn thấp (ví dụ: về ñấu thầu; chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng; báo cáo

ñánh giá tác ñộng môi trường, ...);

- Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu dẫn ñến suy giảm tăng trưởng kinh tế của ñất nước, các nguồn thu ngân sách sụt giảm.

Ma trận SWOT của HIFU theo Phụ lục số 07.

3.2. XÂY DỰNG MỘT SỐ MÔ HÌNH PPP TRONG HOẠT ðỘNG ðẦU TƯ

CỦA HIFU:

3.2.1. Mô hình BTL (Xây dựng - Chuyển giao - Cho thuê): 3.2.1.1. Mô tả mô hình BTL: 3.2.1.1. Mô tả mô hình BTL:

Theo mô hình BTL, nhà ñầu tư tư nhân và KVNN ký kết hợp ñồng BTL với nội dung: nhà ñầu tư bỏ vốn ñầu tư xây dựng công trình hạ tầng, sau ñó chuyển giao công trình hoàn thành cho KVNN, thu tiền hoàn vốn ñầu tư và tạo lợi nhuận từ tiền cho thuê tài sản ñược thanh toán bởi KVNN theo ñịnh kỳ

trong một thời gian nhất ñịnh. Một số nguyên tắc chung:

- Hình thức BTL ñược áp dụng trong các loại hình dự án xây dựng trụ sở

của KVNN hoặc các công trình công cộng;

- ðối tác nhà nước vẫn ñảm nhiệm công tác quản lý, vận hành công trình hạ

tầng theo nhiệm vụ chuyên môn, cung cấp các dịch vụ cốt lõi (core services).

- ðối tác tư nhân (nhà ñầu tư) chịu trách nhiệm bảo trì công trình hạ tầng trong suốt thời gian cho thuê, ñược quyền cung cấp dịch vụ không cốt lõi (non-core services) như bãi ñậu xe, căntin, siêu thị mini, …

- Nguồn thanh toán tiền thuê tài sản do ñối tác nhà nước thu từ người sử

dụng hoặc từ ngân sách nhà nước, hoặc cả hai;

- Vốn ñầu tư có thể hoàn toàn của ñối tác tư nhân hoặc một phần của ñối tác nhà nước nhằm làm giảm chi phí thuê và thời gian thuê tài sản.

Bảng 3.3: Sơñồ tóm tắt các mối quan hệ trong mô hình BTL

cho thuê thanh cung toán cấp phí dịch hoặc vụ miễn cốt Cổñông 2 phí lõi Cổñông … KHU VỰC NHÀ NƯỚC chuyển giao dịch vụ Người sử dụng cuối cùng không cốt lõi HIFU Cổ ñông 1 (ñối tác) cung cấp toán Nhà ñầu tư KHU VỰC TƯ NHÂN thanh Bảng 3.4: Tóm tắt một số nội dung chủ yếu của hình thức BTL

Bên thuê tài sản (ñối tác Nhà nước) Bên cho thuê tài sản (ñối tác tư nhân) 1- Quyền và nghĩa vụ của các bên

- Thông qua thiết kế kỹ thuật công trình của ñối tác tư nhân);

- Nghiệm thu, nhận bàn giao công trình hoàn thành ñể quản lý, vận hành;

- Thanh toán tiền thuê theo ñịnh kỳ.

- Thực hiện vai trò chủ ñầu tư: phê duyệt dự án, thiết kế kỹ thuật thi công (sau khi thông qua ñối tác nhà nước); - Xây dựng và bàn giao công trình

ñúng tiến ñộ và thiết kế ñược duyệt; Chịu trách nhiệm về chất lượng công trình, bảo dưỡng, sửa chữa trong suốt thời gian cho thuê.

Bên thuê tài sản (ñối tác Nhà nước) Bên cho thuê tài sản (ñối tác tư nhân) 2- Ưu ñiểm

- Có ñược cơ sở vật chất theo ñúng yêu cầu và ñúng tiến ñộ;

- Chất lượng công trình ñược ñảm bảo trong suốt thời gian thuê;

- Công trình hạ tầng thuộc sở hữu nhà nước sau khi hết hạn hợp ñồng thuê. - Chủ ñộng ñược dự toán chi phí phải trả

bên cho thuê hàng năm.

- Không phải thực hiện vai trò chủñầu tư

với các công việc vốn rất phức tạp (như ñấu thầu, thanh toán, quyết toán,…), do

ñó có thể chuyên tâm vào công tác chuyên môn, cung cấp dịch vụ cốt lõi. - Không chịu các rủi ro làm phát sinh tăng

chi phí trong quá trình ñầu tư và khai thác công trình.

- Không phải chịu áp lực về nợ tín dụng.

- ðược tự quyết ñịnh việc lựa chọn nhà thầu tư vấn, mua sắm hàng hoá, xây lắp ñể thực hiện công trình.

- Nhận ñược khoản thu (tiền cho thuê)

ổn ñịnh trong suốt thời gian cho thuê,

ñảm bảo hoàn vốn và tạo lợi nhuận; - Có thể thế chấp quyn cho thuê tài

sn ñể vay vốn ñầu tư công trình (là hợp ñồng cho thuê tài sản).

3- Hạn chế

- Công việc bàn giao mặt bằng ñể thi công có thể bị chậm trễ, kéo dài (vì lý do ñền bù giải phóng mặt bằng) dẫn ñến thiệt hại cho cả hai bên.

- Chu mi ri ro trong quá trình ñầu tư (chậm nhận mặt bằng, rủi ro thi công, biến ñộng giá vật tư, tỉ giá, lãi suất…);

- Bên thuê chậm thanh toán tiền thuê.

3.2.1.2. Các ngành phù hợp với mô hình BTL:

3.2.1.2.1. Lĩnh vực Y tế: Xây dựng mới bệnh viện công lập. (a)Cơ sở khoa học:

Tăng cường ñầu tư cơ sở vật chất và cải thiện chất lượng dịch vụ của các bệnh viện công hiện là một vấn ñề cấp thiết ở TP. HCM.

Viện Nghiên cứu phát triển và Cục thống kê TP. HCM ñã tiến hành 2 cuộc khảo sát về chỉ số hài lòng của người dân về dịch vụ công [25] vào năm 2006 (1.118 hộ dân) và năm 2008 (1.194 hộ dân). Kết quả cho thấy, mức ñộ hài lòng của người dân giảm ñi trong lĩnh vực y tế, chủ yếu là ở

khu vực y tế công lập (chỉ số hài lòng từ 72,2% vào năm 2006 xuống 53,9% vào năm 2008). Các ñề xuất của người dân tập trung vào các vấn

ñề của khu vực y tế công lập là: Mở thêm cơ sở khám chữa bệnh công lập (46,9% ý kiến); ðầu tư trang thiết bị y tế hiện ñại chuyên ngành (45,9%);

Một phần của tài liệu Mở rộng các hình thức hợp tác nhà nước - tư nhân trường hợp quỹ đầu tư phát triển đô thị TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2011-2020 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)