Góp vốn thành lập công ty Cổ phần Hạ tầng kỹ thuật ñô thị TP HCM:

Một phần của tài liệu Mở rộng các hình thức hợp tác nhà nước - tư nhân trường hợp quỹ đầu tư phát triển đô thị TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2011-2020 (Trang 51)

L ỜI MỞ ðẦ U

2.2.1. Góp vốn thành lập công ty Cổ phần Hạ tầng kỹ thuật ñô thị TP HCM:

HCM (CII):

- Xuất phát từ chỉ ựạo của UBND TP. HCM, vào năm 2001, HIFU ựã ựứng ra kêu gọi các cổựông góp vốn thành lập Công ty Cổ phần Hạ tầng kỹ thuật ựô thị TP. HCM (gọi tắt là CII) với vốn ựiều lệ ban ựầu là 300 tỷ ựồng, HIFU góp 15%.

- Lĩnh vực hoạt ựộng chắnh của CII là ựầu tư xây dựng khai thác, kinh doanh hạ tầng kỹ thuật ựô thị theo phương thức BOT, BT, nhận chuyển nhượng quyền khai thác thu phắ giao thông của các dự án cơ sở hạ tầng giao thông, dịch vụ thu phắ giao thông, xây dựng và kinh doanh nhà ở ....

- Năm 2002, TP. HCM ựã chuyển nhượng cho Công ty quyền khai thác thu phắ trên hai tuyến ựường Hùng Vương và điện Biên Phủ, là hai cửa ngõ chắnh của thành phố. Thời gian chuyển nhượng là 12 năm với giá trị chuyển nhượng là 1.000 tỷ ựồng, hoàn trả cho Ngân sách thành phố trong vòng 18 tháng. đến tháng 03/2004, CII ựã thanh toán ựủ 1.000 tỷ ựồng cho thành phố. Thông qua việc chuyển nhượng, TP. HCM có thể thu hồi sớm chi phắ

công trình khác.

- Hiện nay CII ựang hoạt ựộng ổn ựịnh và ựã niêm yết cổ phiếu tại Sở Giao dịch Chứng khoán TP. HCM. CII tiếp tục tham gia ựầu tư với vai trò cổựông sáng lập vào các công ty CP BOT Cầu Phú Mỹ, Công ty CP BOO nước Thủ đức, Công ty CP cấp nước Kênh đông, Công ty CP BOO nước đồng Tâm, Công ty CP BOT Ninh Thuận, ... đến ngày 31/12/2008, vốn ựiều lệ của CII là 400,014 tỷựồng, trong ựó HIFU chiếm 17,48%.

2.2.2. Góp vốn thành lập Công ty cổ phần BOO Nhà máy nước Thủđức:

- Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết về nguồn nước sạch cho thành phố (sau khi doanh nghiệp FDI rút rui do mâu thuẫn nội bộ), UBND TP. HCM ựã ựề xuất ý tưởng cho HIFU ựể nghiên cứu và ựề xuất phương án.

- HIFU ựã mời một số ựối tác tiềm năng cùng nghiên cứu và thống nhất ựề

xuất UBND TP. HCM về việc thành lập Công ty cổ phần BOO nước Thủ đức vào năm 2004, vốn ựiều lệ ban ựầu 500 tỷ ựồng, trong ựó vốn góp của HIFU là 16%.

- Dự án Nhà máy BOO nước Thủ đức ựược ựầu tư theo hình thức BOO với tổng vốn ựầu tư 1.547 tỷựồng, công suất thiết kế 300.000m3 nước/ngày ựêm. Sau khi công trình hoàn thành, toàn bộ lượng nước sẽ ựược bán cho Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn (là ựơn vị ựược UBNDTP. HCM chỉ ựịnh ký hợp

ựồng mua sỉ nước sạch) ựể cung cấp cho các quận 2, 7, 9, Thủđức, Nhà Bè. - Công trình khởi công tháng 09/2005, dự kiến phát nước tháng 8/2007 (thi

công 22 tháng). Tuy nhiên, tiến ựộ công trình bị chậm gần hai năm, nguyên nhân chủ yếu là việc giải phóng, bàn giao mặt bằng, mặt khác là do xảy ra tranh chấp với nhà thầu (Hyundai Rotem, Hàn Quốc).

- Ngày 13/05/2009, Nhà máy ựã chắnh thức phát nước giai ựoạn 1 với công suất 100.000m3/ngày, hòa vào mạng lưới chung của Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn.

2.2.3. Góp vốn thành lập Công ty cổ phần Cấp nước Kênh đông:

ựiều lệ ban ựầu 300 tỷựồng(dự kiến sẽ tăng lên thành 500 tỷ), trong ựó HIFU là một trong những cổựông sáng lập với vốn góp chiếm tỉ lệ 15%.

- Dự án Nhà máy nước Kênh đông ựược ựầu tư theo hình thức BOO, tổng vốn

ựầu tư 1.014 tỷựồng, công suất thiết kế 200.000m3/ngày ựêm, sau khi hoàn thành sẽ cung cấp nước cho Củ Chi, Bình Chánh và một phần tỉnh Long An. - Công trình khởi công tháng 7/2006, dự kiến phát nước vào ựầu năm 2008.

Tuy nhiên, tiến ựộ bị chậm do biến ựộng giá vật tư và tuyến ống truyền tải

Φ1200 từ Nhà máy Kênh đông ựến Nhà máy Tân Hiệp ựã phải ựiều chỉnh thiết kế ba lần theo yêu cầu ựiều chỉnh quy hoạch của thành phố. Dự kiến nhà máy sẽ hoàn thành và phát nước trong quý 1/2010. Toàn bộ lượng nước sẽ ựược bán sỉ cho Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn (theo chỉ ựịnh của UBND TP. HCM).

2.3. NHÂN XÉT VỀ HOẠT đỘNG đẦU TƯ CỦA HIFU:

Thực tế cho thấy, hoạt ựộng ựầu tư của HIFU bước ựầu ựã thể hiện vai trò nhà

ựầu tư mở ựường và chức năng Ộvốn mồiỢ ựể huy ựộng vốn xã hội ựầu tư vào lĩnh vực hạ tầng ựô thị, tuy nhiên mức ựộ ựạt ựược vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của HIFU.

Thực tế cho thấy, ựầu tư kết cấu hạ tầng là loại hình ựầu tưựòi hỏi thời gian dài với rất nhiều các yếu tố liên quan về nguồn lực, quan hệựối tác, Ầdo ựó khó có thể ựánh giá hiệu quảựầu tư trong ngắn hạn.

Một số rủi ro tiềm ẩn trong hoạt ựộng ựầu tư của HIFU như sau: a) Rủi ro về chiến lược ựầu tư:

- HIFU chưa xây dựng Chiến lược ựầu tư trong dài hạn mà mới chỉ ựang ở bước nghiên cứu, tìm kiếm cơ hội ựầu tư, ựể từ ựó xây dựng danh mục ựầu tư trong ngắn hạn, là cơ sởựể xây dựng chiến lược ựầu tư.

- Phân kỳ ựầu tư của các dự án chưa phù hợp với tiến ựộ triển khai thực tế dẫn ựến

bị ựộng trong kế hoạch góp vốn của HIFU, có thể dẫn ựến mất cân ựối trong tổng danh mục ựầu tư và trong dòng tiền thu chi từ hoạt ựộng ựầu tư.

- Chưa thực hiện phân tắch ựầy ựủ các rủi ro trước khi triển khai thực hiện dự án (rủi ro về huy ựộng vốn triển khai dự án, rủi ro về công nghệ, thời gian triển khai, rủi ro vềựối tác góp vốn).

- Cùng tình trạng với ựa số các dự án kết cấu hạ tầng trên cả nước, các dự án ựầu tư mà HIFU góp vốn cũng bị chậm tiến ựộ do phát sinh nhiều vướng mắc (phê duyệt dự án, dự toán, thiết kế kỹ thuật, giải phóng mặt bằng kéo dài, Ầ), công

tác quản trị dự án và bộ máy ựiều hành dự án còn thiếu kinh nghiệm Ầ

- Khả năng tác ựộng, ựịnh hướng hoạt ựộng doanh nghiệp theo chiến lược của HIFU là rất khó khi vốn góp của HIFU không ựạt tỉ lệ chi phối và không ựạt

ựược sự ựồng thuận của nhà ựầu tư khác ựể có quyền biểu quyết theo ựiều lệ

công ty.

- Thủ tục xin ý kiến cơ quan cấp trên (Hội ựồng Quản lý, UBND TP. HCM) về

việc tăng, giảm vốn ựầu tư mất thời gian, dẫn ựến mất cơ hội ựầu tư. c) Rủi ro hoạt ựộng:

- Các Quy chế, quy trình về hoạt ựộng ựầu tư chưa ựược ban hành kịp thời, vắ dụ

như Quy chế quản lý vốn ựầu tư của HIFU tại các doanh nghiệp khác.

- Người ựại diện vốn góp của HIFU chưa thể hiện hết vai trò và nhiệm vụ quản lý vốn ựầu tư của HIFU tại doanh nghiệp khác, ựiều này một phần là do kiêm nhiệm nhiều vị trắ cán bộ quản lý.

- Lực lượng nhân sự vẫn còn thiếu cả về số lượng và kinh nghiệm thực tế. Rủi ro hoạt ựộng Sau 10 năm hoạt ựộng, việc chuyển ựổi khung pháp lý hoạt

ựộng của HIFU từ Quyết ựịnh thành lập của Chắnh phủ số 644/TTg ngày 10/09/1996 sang hoạt ựộng theo Nghị ựịnh số 138/2007/Nđ-CP ngày 28/08/2007 của Chắnh Phủ về Quỹựầu tư phát triển ựịa phương ựã dẫn ựến thay ựổi lớn về hoạt

ựộng ựầu tư của HIFU. Theo quy ựịnh, chỉ có hoạt ựộng ựầu tư trực tiếp, không có

ựầu tư gián tiếp và không có lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán. Như vậy, so với những gì HIFU ựã làm trước ựây thì khung pháp lý trở nên Ộquá chậtỢ ựối với

HIFU.

tư hạ tầng theo các hình thức PPP và ựã ựạt ựược một số hiệu quả nhất ựịnh. Thông qua thực tiễn, HIFU ựã tắch lũy ựược một số kinh nghiệm quý báu về PPP ựể từựó có thể làm tốt hơn ở những dự án sau này.

Danh mục ựầu tư các phân ngành hạ tầng còn ựơn ựiệu, chưa ựi vào kết cấu hạ

tầng xã hội hiện cũng ựang là ựiểm nóng về nhu cầu ựầu tư hiện nay.

Chủ trương khuyến khắch ựầu tư kết cấu hạ tầng theo hình thức PPP của Chắnh phủ là một ựiều kiện thuận lợi cho hoạt ựộng ựầu tư của HIFU trong giai ựoạn tới.

Kết luận Chương 2

Trong toàn bộ Chương 2, tác giảựã trình bày về tổ chức và hoạt ựộng của HIFU, trong ựó nhấn mạnh ựến hoạt ựộng cho vay và ựầu tư của HIFU, nhất là các dự án

ựầu tư theo hình thức PPP với mục ựắch tìm ra những ựiểm mạnh, ựiểm yếu cũng như những kinh nghiệm và cơ hội của HIFU trong việc xúc tiến thực hiện các dự án PPP trong thời gian sắp tới.

Là tổ chức tài chắnh của ựịa phương có nhiệm vụ quản lý và sử dụng các nguồn vốn do Nhà nước giao và nguồn vốn huy ựộng như một công cụ tài chắnh nhằm thu hút các nguồn vốn khác cho mục tiêu ựầu tư phát triển, HIFU cần phải ựẩy mạnh công tác tìm kiếm, nghiên cứu các mô hình ựầu tư mới nhằm thu hút các nguồn vốn của KVTN vào ựầu tư hạ tầng mà PPP là một trong những hình thức ựược ựánh giá cao và phổ biến trên thế giới.

Phần tiếp theo sau ựây, tác giả sẽ trình bày về một số mô hình PPP có thể vận dụng vào một số lĩnh vực kết cấu hạ tầng của TP. HCM, phù hợp với quy mô hoạt

CHƯƠNG 3 XÂY DNG MT S MÔ HÌNH HP TÁC NHÀ NƯỚC - TƯ NHÂN

TRONG HOT đỘNG đẦU TƯ CA QU đẦU TƯ PHÁT TRIN đÔ TH TP. HCM

GIAI đON 2011 - 2020

3.1. CƠ SỞ KHOA HỌC:

3.1.1. Nhu cầu ựầu tư phát triển hạ tầng gắn với tiếp cận PPP ở Việt Nam và TP. HCM:

3.1.1.1. Nguồn lực và ựóng góp của KVTN vào tăng trưởng kinh tế:

Trong những năm gần ựây, Việt Nam ựược ựánh giá là một trong những nước tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới [4]: tốc ựộ tăng trưởng GDP trong vòng 10 năm gần ựây bình quân 7,5%/năm (dù vậy, Việt Nam cũng không tránh khỏi ảnh hưởng của suy thoái toàn cầu dẫn ựến tăng trưởng GDP năm 2008 chỉ ựạt 6,18%), nổi bật là duy trì ựược tắch lũy vốn lớn [28]. để ựạt

ựược những thành quả này, phải nói ựến vai trò ựóng góp rất lớn của KVTN.

Bảng 3.1: Biểu ựồ GDP và Vốn ựầu tư (giá thực tế) của KVNN và KVTN cả nước giai ựoạn 2001 - 2008 - 50 0 .0 0 0 1.0 0 0 .0 0 0 1.50 0 .0 0 0 2 .0 0 0 .0 0 0 2 .50 0 .0 0 0 2 0 0 1 2 0 0 2 2 0 0 3 2 0 0 4 2 0 0 5 2 0 0 6 2 0 0 7 2 0 0 8 T n g Vốn ựầu tư KVTN Vốn ựầu tư KVNN GDP KVTN GDP KVNN Nguồn: Tổng Cục Thống kê

Số liệu tại Phụ lục số 06 và biểu ựồ trên ựây cho thấy KVTN ngày càng thể

hiện sự lớn mạnh và còn rất nhiều nguồn lực tiềm năng. Trong giai ựoạn 2001 - 2008, KVTN tạo ra bình quân 63%GDP, tăng trưởng GDP và tắch lũy vốn ựầu tư ựều tăng dần (tăng trưởng GDP từ 6,52% vào năm 2001 lên 10,15% vào năm 2007; Vốn ựầu tư chiếm 40,19% vào năm 2001 lên 60,11% vào năm 2007). Trong khi ựó thì những chỉ tiêu này ở KVNN giảm dần (tăng trưởng GDP từ

7,44% vào năm 2001 xuống còn 5,91% vào năm 2007). GDP do KVTN tạo ra hàng năm chiếm bình quân 62,37% trên tổng GDP, vốn ựầu tư hàng năm chiếm bình quân 52,53%.

3.1.1.2. Nhu cầu vốn ựầu tư:

Trong 10 năm qua, mặc dù ựã ựạt ựược một số thành quả về phát triển hạ tầng với tổng ựầu tư cho hạ tầng ở mức 9% - 10% GDP (ựây là tỉ lệ rất cao so với tiêu chuẩn quốc tế) [4], Việt Nam vẫn ựang ựứng trước những thách thức rất lớn nhu cầu ựầu tư hạ tầng nhằm góp phần tắch cực vào việc ngăn chặn ựà suy giảm kinh tế, phục hồi và duy trì tốc ựộ tăng trưởng (theo Nghị quyết Phiên họp Chắnh phủ

thường kỳ tháng 7/2009, phấn ựấu tăng trưởng GDP cả nước năm 2009 tối thiểu là 5%), cũng như hướng ựến mục tiêu phát triển bền vững. Bài toán lớn nhất ựối với Việt Nam là về nguồn vốn. Theo tắnh toán của WB, IMF và Bộ Tài chắnh, từ

nay ựến năm 2020, Việt Nam cần 11,5 tỷ USD mỗi năm cho ựầu tư hạ tầng như

sau:

Bảng 3.2: Dự báo nhu cầu vốn ựầu tư cho hạ tầng ựến năm 2020

Ngành Tỉ USD/năm 1. Giao thông 2,8 2. điện 4,0 3. Dầu khắ 0,9 4. Viễn thông 0,7 5. Phát triển ựô thị 0,7

6. Nước sạch và vệ sinh nông thôn 0,1

7. Bảo vệ môi trường 0,3

8. Giáo dục, y tế 2,0

Tổng nhu cầu ựầu tư 11,5

Trong cơ cấu vốn ựầu tư cho hạ tầng ở Việt Nam thời gian qua, vốn ODA chiếm 37%, ngân sách: 33%, vốn tư nhân: 21%, người sử dụng: 9% [3]

Trong vòng vài năm sắp tới, Việt Nam sẽ thoát khỏi danh sách các nước thu nhập thấp vì hiện nay Việt Nam ựang tiến ựến rất gần với tiêu chuẩn của nước thu nhập trung bình (theo chuẩn của WB, mức này là 976USD/người trở lên, Việt Nam hiện nay ựang ở mức 892,36USD/người). Do ựó, các nguồn vốn ODA sẽ giảm dần tắnh ưu ựãi (về thời gian vay và lãi suất). Mặc khác, do tác ựộng của suy thoái toàn cầu, nguồn vốn ngân sách cũng sẽ khó ựảm bảo ựược mức ựầu tư

cho hạ tầng như hiện nay. Ước tắnh tổng nguồn lực so với nhu cầu ựầu tư (11,5 tỷ

USD/năm) còn thiếu khoảng 3 tỷ USD/năm.

Trong bối cảnh ựó, Việt Nam cần thiết phải có những giải pháp triệt ựể và hiệu quả ựể huy ựộng các nguồn vốn thay thế. Do ựó, cần phát huy sức mạnh nguồn lực của KVTN trong và ngoài nước bằng các cơ chế, chắnh sách phù hợp và tắch cực của Nhà nước, mà PPP là một trong những giải pháp phù hợp với xu hướng chung của thế giới. Hơn nữa, PPP còn góp phần vào tiến trình thực hiện các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam về sắp xếp và nâng cao hiệu quả hoạt

ựộng của DNNN, cạnh tranh thương mại và quyền tham gia cung ứng dịch vụ

công của KVTN.

Là trung tâm kinh tế năng ựộng lớn nhất nước, TP. HCM ựóng góp rất lớn vào tăng trưởng chung của cả nước. Trong giai ựoạn 2001 - 2008, TP. HCM

ựóng góp bình quân 20% trên tổng GDP cả nước. Tăng trưởng GDP của TP.

Một phần của tài liệu Mở rộng các hình thức hợp tác nhà nước - tư nhân trường hợp quỹ đầu tư phát triển đô thị TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2011-2020 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)