Tình hình hoạt ñộ ng của HIFU:

Một phần của tài liệu Mở rộng các hình thức hợp tác nhà nước - tư nhân trường hợp quỹ đầu tư phát triển đô thị TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2011-2020 (Trang 44)

L ỜI MỞ ðẦ U

2.1.4. Tình hình hoạt ñộ ng của HIFU:

Bảng cân ựối kế toán tóm tắt của HIFU tại thời ựiểm ngày 31/12/2008

theo Phụ lục số 03.

Trong cơ cấu vốn hoạt ựộng của HIFU ựến ngày 31/12/2008, vốn chủ sở

hữu chiếm tỉ lệ 44%, vốn huy ựộng chiếm tỉ lệ 56%, trong ựó có các nguồn vốn huy ựộng quan trọng gồm:

(a)Nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chắnh thức (ODA) vay lại từ Bộ Tài chắnh theo Hiệp ựịnh tài trợ giữa Chắnh phủ Việt Nam với Cơ quan Phát triển Pháp (AFD): hạn mức 30 triệu Euro trong 20 năm, kể từ năm 2007 (ân hạn 7 năm), vay lại bằng Việt Nam ựồng. Hạn mức này nhằm ựể HIFU cho vay lại các chủựầu tư KVNN và KVTN ựầu tư vào các tiểu dự án kết cấu hạ tầng thuộc 4 lĩnh vực: Y tế; Giáo dục; Cải thiện Môi trường; Nhà

ở cho người thu nhập thấp, tái ựịnh cư.

(b)ODA vay lại theo Hiệp ựịnh tài trợ ký giữa Chắnh phủ Việt Nam với WB: hạn mức 50 triệu USD trong 25 năm, kể từ năm 2008 (ân hạn 10 năm), vay lại bằng Việt Nam ựồng. Hạn mức ODA này nhằm ựể HIFU cho vay lại các chủ ựầu tư KVTN và/hoặc ựầu tư vốn chủ sở hữu vào các tiểu dự

án kết cấu hạ tầng trong ựó có hợp tác với KVTN, gồm: cung cấp, phân phối nước sạch; thu gom, xử lý chất thải; giao thông và hậu cần giao

thông; viễn thông, công nghệ thông tin và truyền thông; sản xuất ựiện, vận tải năng lượng; phát triển khu dân cư; y tế; giáo dục.

Hai khoản ODA nói trên là hình thức mới của nhà tài trợ nhằm tăng cường năng lực tự chủ của Chắnh quyền ựịa phương (cấp tỉnh, thành phố) bằng việc cấp hạn mức tắn dụng theo chương trình dự án thông qua tổ

chức tài chắnh ựịa phương thay vì cấp tắn dụng cho từng dự án cụ thể.

Hai nguồn vốn dài hạn này sẽ hỗ trợ rất lớn cho HIFU ựể triển khai các dự án PPP (kể cả góp vốn chủ sở hữu và cho vay).

Sắp tới, HIFU tiếp tục nhận hạn mức 20 triệu Euro của AFD và một phần của hạn mức 190 triệu USD do WB dành cho các Quỹ đầu tư ựịa phương.

(c)Nguồn vay Ngân hàng Société Générale và Calyon: 93 triệu USD trong 13 năm kể từ năm 2007 (ân hạn 3 năm). Khoản vay do Chắnh phủ bảo lãnh thông qua hình thức HIFU vay nợ và cho Công ty cổ phần BOT Cầu Phú Mỹ vay lại ựể ựầu tư dự án Cầu Phú Mỹ tại TP. HCM.

2.1.4.2. Về kết quả hoạt ựộng kinh doanh:

Qua 11 năm hoạt ựộng, lợi nhuận ựạt ựược hàng năm của HIFU luôn tăng trưởng ựều ựặn. Trong ựó, lợi nhuận từ hoạt ựộng tắn dụng chiếm tỉ lệ bình quân 75,5%, từ hoạt ựộng ựầu tư: 24,5%.

Bảng 2.1: Biểu ựồ tăng trưởng lợi nhuận của HIFU giai ựoạn 1997 - 2008

- 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 700.000 800.000 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 T ri u n

g Lợi nhuận trước thuế

Chi phắ Thu nhập

2.1.4.3. Hoạt ựộng tắn dụng: 2.1.4.3.1. Tình hình chung:

Lũy kế tổng vốn ựầu tư (bao gồm tắn dụng và ựầu tư) trong 11 năm hoạt ựộng của HIFU là 10.100,9 tỷ ựồng, trong ựó tắn dụng là lĩnh vực hoạt ựộng chủ yếu của HIFU với tổng số giải ngân là 8.780 tỷ ựồng (330 dự án), chiếm tỉ lệ 86,9%. Chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực kết cấu hạ

tầng giao thông, khu công nghiệp, khu ựô thị, phương tiện giao thông công cộng, nhà ở và cơ sở y tế theo bảng tóm tắt dưới ựây.

Bảng 2.2: Tình hình cho vay theo lĩnh vực của HIFU giai ựoạn 1997 - 2008

Số dự án CHO VAY Số dự án DƯ NỢ

1 đầu tư kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp, Khu ựô

thị (chuẩn bịựầu tư, hạ tầng kỹ thuật) 14 1.196.896 5 600.637 2 đầu tư kết cấu hạ tầng cấp nước (Mạng cấp 1, 2, 3) 5 478.833 3 353.255 3 Chương trình di dời (Di dời chợựầu mối, nhà xưởng) 6 97.968 4 58.937 4 đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông

(cầu, ựường, cảng sông, bến xe) 16 2.161.083 5 1.581.563

5 đầu tư phương tiện giao thông công cộng

(xe buýt, xe ựưa rước học sinh, công nhân) 3 1.506.458 3 876.451

6 Giáo dục - đào tạo

(đầu tư xây dựng, thiết bị của các cơ sở giáo dục) 60 334.174 32 175.352

7 Y tế

(đầu tư xây dựng, thiết bị của các cơ sở y tế) 42 710.600 28 345.771

8

đầu tư xây dựng nhà máy xử lý chất thải

(xử lý nước thải khu công nghiệp, nước rỉ rác sinh hoạt, bãi chôn lấp,Ầ)

50 337.833 48 177.122

9

đầu tư kết cấu hạ tầng nhà ở

(đền bù giải tỏa, tái ựịnh cư Chương trình Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Khu dân cư, chung cư, nhà ở cho người thu nhập thấp, tái ựịnh cư, ...)

70 740.986 25 244.203

10 Mở rộng, phát triển sản xuất kinh doanh 64 635.679 19 297.320 11 Hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội

(Quỹ bình ổn giá, hỗ trợ Quỹ nông dân, ...) 579.778 529.928

TỔNG CỘNG 330 8.780.287 172 5.240.539

Nguồn: HIFU, Báo cáo hoạt ựộng 1997 - 2008

đến 31/12/2008 Stt LĨNH VỰC/CHƯƠNG TRÌNH Từ 1997 - 2008

Nguồn vốn cho vay gồm vốn ựiều lệ, vốn ủy thác từ ngân sách TP. HCM, vốn vay thương mại, vốn ODA và vốn ựồng tài trợ, trong ựó, nguồn vốn ủy thác từ ngân sách TP. HCM chiếm tỉ lệ 25,5%, các nguồn còn lại 74,5%.

Về chất lượng tắn dụng, các khoản nợ ựủ tiêu chuẩn (nhóm 1) chiếm tỉ

lệ 99,4% (chỉ tắnh trên số dư nợ 3.904,8 tỷựồng nêu tại Bảng 2.1, còn số

dư nợ 1.335,7 tỷ ựồng từ nguồn vốn ngân sách TP. HCM ủy thác không thuộc ựối tượng phân loại nợ).

Cho vay ựồng tài trợ là một ựiểm nổi bật trong hoạt ựộng tắn dụng của HIFU với vai trò ựưa ra Ộnguồn vốn mồiỢ ựể huy ựộng vốn từ các tổ chức khác. đến nay, ựã có 16 tổ chức tắn dụng trên ựịa bàn TP. HCM tham gia

ựồng tài trợ cho 53 hợp ựồng tắn dụng với tổng số tiền ựã giải ngân là 1.473 tỷ ựồng, chiếm tỉ lệ 16,8% nguồn vốn cho vay. Qua ựó, HIFU ựã thiết lập ựược mối quan hệ uy tắn với các tổ chức ựồng tài trợ mà có khả

năng trở thành ựối tác của HIFU trong hoạt ựộng ựầu tư, trong ựó có các ngân hàng lớn như Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt NamẦ

Công tác thẩm ựịnh dự án của HIFU ựược WB ựánh giá là khá tốt, gần với chuẩn mực quốc tế. Thông qua 6 dự án ựầu tư cho vay KVTN từ hạn mức 50 triệu USD, WB ựang từng bước hỗ trợ HIFU hoàn thiện các chuẩn mực thẩm ựịnh dự án, ựặc biệt là về ựánh giá tác ựộng môi trường và an sinh xã hội.

Hoạt ựộng tắn dụng sẽ ựóng vai trò hỗ trợ rất lớn ựối với hoạt ựộng

ựầu tư của HIFU trong thời gian tới.

Tuy nhiên, theo tác giả, hoạt ựộng tắn dụng của HIFU còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, cụ thể:

- đội ngũ nhân sự của HIFU chưa thực sự ựủ kinh nghiệm và vững vàng trong lĩnh vực tài chắnh, tắn dụng và còn thiếu so với quy mô và

nhu cầu phát triển;

- Việc ban hành các Quy ựịnh nội bộ nhằm ựiều chỉnh, cập nhật các hoạt ựộng nghiệp vụ tắn dụng không kịp thời dẫn ựến hoạt ựộng tác nghiệp tắn dụng thiếu tắnh nhất quán, ựồng bộ.

- Rủi ro về Rửa tiền: có khả năng xảy ra khi chắnh sách của HIFU ngày càng mở rộng ựối tượng khách hàng thuộc KVTN.

- Mức hiện ựại hóa công nghệ thông tin chưa ựáp ứng nhu cầu.

2.1.4.3.2. Nhận xét về khách hàng thuộc KVNN của HIFU:

đến nay, ựối tượng khách hàng chủ yếu của HIFU là các ựơn vị thuộc KVNN: chiếm tỉ lệ 70,2% về số lượng khách hàng (92/131) và chiếm tỉ lệ

76,3% trên tổng số dư nợ tại thời ựiểm ngày 31/12/2008. Một số nhận xét như sau:

a- DNNN: là các ựơn vị lớn (Tổng Công ty hoặc Công ty chủ lực của ngành), có nhiều kinh nghiệm trong hoạt ựộng chuyên ngành và quản trị dự án (vắ dụ: ngành xây dựng, cung cấp nước sạch, vận tải công cộng, xử lý chất thải,Ầ), tuy nhiên, lại hạn chế về nguồn lực tài chắnh, dẫn ựến khó khăn trong việc tìm kiếm các nguồn vốn tắn dụng lớn và dài hạn (do khó ựáp ứng ựiều kiện của tổ chức tắn dụng về vốn ựối ứng và tài sản ựảm bảo);

b- đơn vị sự nghiệp: chủ yếu là các cơ sở y tế và giáo dục công lập. Quá trình thẩm ựịnh dự án và quản lý cho vay cho thấy:

- Ngoài hạn chế rất lớn về nguồn vốn chủ sở hữu (do ựặc thù của loại hình hoạt ựộng sự nghiệp), phần lớn các ựơn vị sự nghiệp công lập

ựều thiếu hoặc không có kinh nghiệm về ựầu tư và tắn dụng (do vốn chỉ quen với công tác chuyên môn về khám - chữa bệnh, giáo dục -

ựào tạo và sử dụng nguồn vốn ngân sách), dẫn ựến năng lực quản trị

dự án thấp, vì vậy hầu hết các dự án phải ựiều chỉnh nhiều lần về thiết kế, dự toán, ựấu thầu, Ầ dẫn ựến làm chậm tiến ựộ dự án, kế hoạch sử

sử dụng, thanh toán, quyết toán vốn ựầu tư, Ầ;

- Năng lực của các tổ chức tư vấn trong nước về thiết kế bệnh viện, trường học còn thiếu tắnh chuyên nghiệp, gây mất nhiều thời gian và phắ tổn;

- Quy trình về ựầu tư xây dựng của Nhà nước vẫn còn nhiều bất cập, thủ tục hành chắnh rườm rà, chưa giao quyền chủ ựộng cho chủ ựầu tư, tốn nhiều thời gian, ảnh hưởng ựến hiệu quảựầu tư;

- đối với các dự án có một phần nguồn vốn ựầu tư do Ngân sách cấp thì còn gặp thêm vấn ựề về tiến ựộ cấp vốn do việc ghi vốn tùy thuộc vào cân ựối nguồn ngân sách hàng năm cho ngành nên không ựáp ứng kịp tiến ựộ công trình. đây cũng là một trong những lý do tiến ựộ thực hiện các dự án do vốn ngân sách cấp thường bị kéo dài.

Phụ lục số 04 là Danh sách các cơ sở Y tế là khách hàng của HIFU và vắ dụ minh họa về dự án đầu tư xây dựng Khu ựiều trị cận lâm sàng của Bệnh viện Nhân dân 115.

Phụ lục số 05 là danh sách các cơ sở Giáo dục là khách hàng của HIFU và vắ dụ minh họa về dự án đầu tư xây dựng Trường đại học Sư

phạm Kỹ thuật TP. HCM.

Thc tế trên cho thy cn thiết phi nghiên cu nhng hình thc ựầu tư hiu qu hơn ựối vi các d án ca các ựơn v s nghip công lp.

2.1.4.4. Hoạt ựộng ựầu tư:

- Giai ựoạn mới thành lập từ năm 1997 - 2000: chủ yếu tập trung vào hoạt

ựộng tắn dụng ựể cho vay các công trình trọng ựiểm của TP. HCM, hoạt

ựộng ựầu tư chỉ mới ở bước thăm dò thị trường (do chủ trương của UBND TP. HCM khá thận trọng sau khủng hoảng tài chắnh Châu Á năm 1997). Cụ thể, HIFU hợp tác với doanh nghiệp khác (không thành lập pháp nhân mới) ựầu tư vào 3 dự án xây dựng khu dân cư và nhà xưởng bán trả chậm trong khu công nghiệp với tổng giá trị 30,99 tỷựồng.

hiện một số dự án hạ tầng của thành phố trong lĩnh vực cấp nước, khu công nghiệp và lĩnh vực tài chắnh. HIFU góp vốn vào các công ty cổ phần với tỉ lệ từ 10% - 20% vốn ựiều lệ.

Qua 11 năm hoạt ựộng, tổng giá trịựầu tưựã thực hiện là 1.320,6 tỷựồng, chiếm tỉ lệ 13,1% trên tổng giá trị vốn ựầu tư của HIFU (bao gồm tắn dụng và

ựầu tư). đến ngày 31/12/2008, vốn ựầu tư của HIFU vào 19 doanh nghiệp là 1.271,6 tỷựồng, cụ thể như sau:

Bảng 2.3: Tình hình ựầu tư vốn của HIFU ựến ngày 31/12/2008

A HIFU tham gia Hội ựồng Quản trị 1.059.204

1 Công ty CP đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP. HCM (CII)

2 Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà (HDB)

3 Ngân hàng TMCP Việt Á (VAB)

4 Công ty CP Chứng khoán TP.HCM (HSC)

5 Công ty CP đầu tư xây dựng Bình Chánh (BCCI)

6 Công ty CP Cấp nước Kênh đông (WASS)

7 Công ty CP Phát triển ựô thị Sài Gòn - Tây Bắc (SDC)

8 Công ty CP BOO Nước Thủ đức (TDW)

9 Công ty CP đầu tư Y tế Sài Gòn (MECO)

10 Công ty CP Cao su TP. HCM

B HIFU không tham gia Hội ựồng Quản trị 212.411

1 Ngân hàng TPCM Xuất nhập khẩu Việt Nam (EIB)

2 Công ty CP Cáp vật liệu viễn thông (SACOM)

3 Công ty CP Cơ điện lạnh (REE)

4 Công ty CP Phát triển Nhà Thủ đức (TDH)

5 Cty CP đT PT công nghiệp - thương mại Củ Chi (CIDICO)

6 Công ty CP vàng bạc ựá quý Phú Nhuận (PNJ)

7 Công ty CP Cấp nước Chợ Lớn

8 Công ty CP Cấp nước Phú Hòa Tân

9 Công ty CP Cấp nước Gia định

19 CỘNG 1.271.615

đVT: triệu ựồng

2.1.4.5. Phát hành trái phiếu ựô thị TP. HCM:

Từ năm 2003 ựến nay, HIFU là tổ chức duy nhất ựược UBND TP. HCM

ủy nhiệm phát hành trái phiếu ựô thị. Giai ựoạn 2003 - 2007, HIFU ựã phát hành tổng cộng 10.000 tỷ ựồng (kỳ hạn 5 năm, 10 năm, 15 năm). Dự kiến giai ựoạn 2009 - 2010, HIFU sẽ phát hành 20.000 tỷ ựồng trái phiếu ựô thị

TP. HCM theo ủy nhiệm của UBND TP. HCM cho dự án Khu ựô thị mới Thủ Thiêm.

Thông qua phát hành trái phiếu ựô thị, HIFU có cơ hội ựúc kết kinh nghiệm cho việc phát hành trái phiếu của mình khi ựiều kiện cho phép.

2.2. PPP TRONG HOẠT đỘNG đẦU TƯ CỦA HIFU:

Trong danh mục ựầu tư của HIFU nêu tại bảng 2.4, các khoản ựầu tư mang bản chất của hình thức hợp tác nhà nước - tư nhân gồm có:

2.2.1. Góp vốn thành lập Công ty cổ phần Hạ tầng kỹ thuật ựô thị TP. HCM (CII): HCM (CII):

- Xuất phát từ chỉ ựạo của UBND TP. HCM, vào năm 2001, HIFU ựã ựứng ra kêu gọi các cổựông góp vốn thành lập Công ty Cổ phần Hạ tầng kỹ thuật ựô thị TP. HCM (gọi tắt là CII) với vốn ựiều lệ ban ựầu là 300 tỷ ựồng, HIFU góp 15%.

- Lĩnh vực hoạt ựộng chắnh của CII là ựầu tư xây dựng khai thác, kinh doanh hạ tầng kỹ thuật ựô thị theo phương thức BOT, BT, nhận chuyển nhượng quyền khai thác thu phắ giao thông của các dự án cơ sở hạ tầng giao thông, dịch vụ thu phắ giao thông, xây dựng và kinh doanh nhà ở ....

- Năm 2002, TP. HCM ựã chuyển nhượng cho Công ty quyền khai thác thu phắ trên hai tuyến ựường Hùng Vương và điện Biên Phủ, là hai cửa ngõ chắnh của thành phố. Thời gian chuyển nhượng là 12 năm với giá trị chuyển nhượng là 1.000 tỷ ựồng, hoàn trả cho Ngân sách thành phố trong vòng 18 tháng. đến tháng 03/2004, CII ựã thanh toán ựủ 1.000 tỷ ựồng cho thành phố. Thông qua việc chuyển nhượng, TP. HCM có thể thu hồi sớm chi phắ

Một phần của tài liệu Mở rộng các hình thức hợp tác nhà nước - tư nhân trường hợp quỹ đầu tư phát triển đô thị TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2011-2020 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)