Nhóm giải pháp nhân sự

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty TNHH Chứng Khoán Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam tại Đồng Nai (Trang 93 - 98)

V ăn hóa – xã hội Khoa học – Kỹ thu ậ t

NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TẠI ĐỒNG NAI

5.3.4 Nhóm giải pháp nhân sự

Hiện nay số lượng tài khoản đang quản lý của VCBS Đồng Nai khoảng hơn 2200 tài khoản. Tuy nhiên chỉ có 3 nhân viên môi giới. Do đó ban lãnh đạo công ty trong

thời gian sắp tới cần đưa ra giải pháp nhân sự nhằm phục vụ tốt nhất số lượng khách hàng của công ty như sau:

Lên kế hoạch tuyển dụng nhân sự : Công ty lập thông tin tuyển dụng đăng tải trên các báo, website, hạn chế với thói quen nhờ mối quan hệ quen biết. Đưa ra cuộc thi tuyển chọn người ở vị trí cấp cao. Lên kế hoạch hoạch định nguồn nhân lực cần thực hiện theo các bước trong sơđồ sau:

Phân Tích Môi Trường Xác Định Mc Tiêu Chiến Lược

Phân Tích Hin Trng Ngun Nhân Lc

D Báo Khi Lượng Và Phân Tích Công Vic

D Báo Nhu Cu Ngun Nhân Lc

Phân Tích Quan H Cung – Cu NNL

Thc Hin Chính Sách, Kế Hoch Qun Tr NNL Kim Tra, Đánh Gía Tình Hình Thc Hin 1 2 3 4 5 6 7

[Nguồn: Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực 2008] Tiếp tục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực :

Trang bị kiến thức chuyên sâu về chứng khoán và thị trường chứng khoán: chứng khoán là một trong những lĩnh vực khoa học tương đối khó, đòi hỏi những người hoạt động trong lĩnh vực này phải rất nhạy cảm, luôn tìm tòi và đúc rút những kinh nghiệm. Đặc biệt với nhà môi giới phải nắm bắt được diễn biến thị trường thay đổi qua từng thời điểm, phân tích đánh giá được giá trị của cổ phiếu, linh hoạt và quyết đoán trong việc ra quyết định đảm nhiệm việc quản lý tài sản cũng như tư vấn cho khách hàng. Do

đó việc khuyến khích và tạo điều kiện để các nhân viên môi giới nâng cao chuyên môn nghiệp vụ rất cần thiết và cần được triển khai. Bên cạnh đó, không ngừng trang bị kiến thức về kỹ năng các nghiệp vụ cho nhân viên như kỹ năng truyền đạt thông tin, kỹ năng khai thác thông tin và kỹ năng tìm kiếm khách hàng nhằm thiết lập sự hòa hợp, tạo hình ảnh văn hóa nhân viên trong tâm trí khách hàng.

Để có thể đào tạo và phát triển nhân viên một cách phù hợp và chặt chẽ, tác giả đề xuất công ty cần thực hiện theo quy trình như sau:

[Nguồn: Đề xuất của tác giả]

(TRANG CN NÓI RÕ THÊM SƠĐỒ NÀY CHO PHONG PHÚ BÀI LÀM)

Đào tạo nhân viên là công việc rất quan trọng, đòi hỏi công ty phải có các bước cụ thể và rõ ràng trong từng khâu, cũng như có quy trình cụ thể. Tác giả cũng góp ý đề xuất quy trình đào tạo nhân viên như sau:

[Nguồn: Phạm Hồng Đức, “Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu sản phầm INOX của công ty TNHH Khánh Thành Đạt đến năm 2015” NCKH Trường ĐH Lạc Hồng]

Sơđồ 5….: Quy trình đào to và phát trin nhân viên

Đánh giá nhân viên sẽđược xét theo các tiêu chí cụ thể trong bảng đánh giá nhân viên [Phụ Lục…]. Tác giảđề xuất bảng đánh giá nhân viên trong Phụ Lục ….

Ngoài ra, tác giả đề xuất cần có bảng mô tả công việc cụ thể cho từng nhân viên, từng chức vụđể làm cơ sởđánh giá nhân viên một cách công bằng và hiệu quả.

[Nguồn: bizpro.edu.vn]

Công ty cũng cần phải hoạch định thời gian cho từng nhân viên cụ thể, nhằm kiểm soát được thời gian làm việc của từng nhân viên nói riêng và hoạch định xem xét, đề xuất cho năm sau cho cả công ty nói chung. Tác giả đề xuất bảng hoạch định thời gian cho nhân viên như sau:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty TNHH Chứng Khoán Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam tại Đồng Nai (Trang 93 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)