Thương hiệu, hình ảnh công ty 0.09 0.92 0.82 0

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty TNHH Chứng Khoán Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam tại Đồng Nai (Trang 74 - 79)

V ăn hóa – xã hội Khoa học – Kỹ thu ậ t

6 Thương hiệu, hình ảnh công ty 0.09 0.92 0.82 0

Tng Kma quy đổi (Tng công ty) 0.8857 0.8966 0.8258

(Ngun: Kho sát và x lý ca tác gi [ Ph lc5 ])

Nhìn vào Bảng 4.11 ta thấy hệ số mức chất lượng Kma của 3 công ty hoạt động chi nhánh Đồng Nai được xếp hạng như sau: đứng đầu là CTCK Kim eng (Kma(KEVS)= 0.8966 ), thứ 2 là CTCK VCBS (Kma(VCBS) = 0.8857 ), cuối cùng là CTCK IVS (Kma(IVS) = 0.8257 ). Trên cơ sở phân tích đối thủ cạnh tranh tác giả lập bản đồ nhận thức của khách hàng và định vị công ty dựa trên hệ số mức chất lượng như sau:

(Ngun: Tng hp và x lý ca tác gi)

(Ngun: Tng hp và x lý ca tác gi [Ph lc5]

Biu đồ 4.10: Bn đồ nhn thc ca khách hàng trên không gian Euclid

Nhìn vào Biểu đồ 4.9 và 4.10 cho thấy : VCBS hoạt động chi nhánh Đồng Nai có những điểm mạnh hơn so với 2 đối thủ như: mức phí giao dịch hợp lý,thương hiệu,độ tin cây của công ty cao và đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp. Hầu hết khách hàng của công ty là những khách hàng gắn bó lâu năm. Tuy nhiên, VCBS Đồng Nai cũng có những điểm không bằng với đối thủ. Đó chính là sự thuận tiện, cơ sở hạ tầng ,thiết bị máy móc vẫn còn hạn chế. Tốc độ xử lý đường truyền của hệ thống Mạng vẫn còn chậm ảnh hưởng đến việc đặt lệnh giao dịch của khách hàng Ban lãnh đạo VCBS Đồng Nai cần đề xuất phát triển cơ sợ hạ tầng. Thêm mới và nâng cấp trang thiết bị máy móc và hệ thống mạng nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng, giữ chân được khách hàng truyền thống cũng như thu hút càng nhiều khách hàng đến với công ty hơn.

4.4.2.4 Đối thủ tiềm ẩn

Hiện tại đối thủ tiềm ẩn của VCBS Đồng Nai chính là CTCP Chứng khoán KIS Việt Nam[Phụ lục 6 ] mới được thành lập và đi vào hoạt động tháng 12/2010,có trụ sở chính đặt tại TP.HCM và đặc biệt có chi nhánh hoạt động tại TP. Biên Hòa, gần với vị trí hoạt động của VCBS Đồng Nai. Với sự góp vốn của Công ty đầu tư chứng khoán Hàn Quốc cùng Tập đoàn may dệt Việt Nam nên KIS Việt Nam có rất nhiều ưu đãi về lợi thế công nghệ. Chỉ gần 2 năm đi vào hoạt động KIS Việt Nam đã có mạng lưới hoạt động tương đối tốt. Vì vậy, ban lãnh đạo VCBS cần xem xét và đưa ra các chiến lược phát

triển tốt để giữ vững thị phần, giảm sức ép cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh và đối thủ tiềm ẩn.

4.4.3 Phân tích môi trường vĩ mô

4.4.3.1 Tình hình kinh tế - chính trị thế giới và trong nước

Kết thúc năm 2011 “Bóng đen” với các cuộc khủng hoảng tài chính, nợ công trong khu vực cộng đồng Eurozone đã để lại những hệ quả khá nặng nề cho nền kinh tế thế giới.Trong đó,Việt Nam cũng không nằm ngoài phạm vi chịu ảnh hưởng của vòng xoáy này. Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm mạnh, lạm phát cao, thâm hụt thương mại và ngân sách nặng nề...Trên bình diện toàn cầu, năm 2012 được các chuyên gia dự báo nền kinh tế sẽ tiếp tục chịu ảnh hưởng tiêu cực từ các nền kinh tế đầu tàu như cuộc khủng hoảng nợ công và số phận đồng tiền chung Châu Âu chưa có hồi kết, nền kinh tế - chính trị Mỹ vẫn bất ổn, còn kinh tế Trung Quốc tiếp tục đối mặt với lạm phát cao. Điều này sẽ tác động không nhỏđến tăng trưởng kinh tế nội địa khi mà độ mở của nền kinh tế là khá rộng, các dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) sẽ có xu hướng rút khỏi các thị trường mới nổi, TTCK toàn cầu cũng không thoát khỏi những khó khăn trước mắt và nó cũng sẽ tác động tới một phần TTCK và vốn đầu tư gián tiếp (FII) trong nước.

4.4.3.2 Môi trường pháp lý và chính sách nhà nước

Năm 2011 đầy khó khăn đã qua đi nhưng kinh tế vĩ mô trong nước vẫn tiềm ẩn không ít bất ổn. Vừa qua các chuyên gia kinh tế, Bộ tài chính cùng Chính Phủđã thảo luận, phân tích và đề ra các giải pháp,chính sách kinh tế cho năm 2012 để nhằm tạo bước ngoặt xoay chuyển tình hình giúp tăng trưởng kinh tế và ổn định vĩ mô:

Kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô thông qua việc điều hành các chính sách tài chính, tiền tệ thắt chặt. Trong đó mức tăng trưởng GDP cả năm đạt 6%, tăng trưởng tín dụng từ 14 – 16%, tăng tổng phương thức tín dụng thanh toán 15 – 17%, lạm phát mục tiêu dưới 2 con số [ ] => sự tăng trưởng kinh tế chậm lại, tín dụng cho nền kinh tế chưa nới lỏng => các DN sẽđương đầu với bài toán tồn tại và phát triển trong điều kiện huy động vốn khó khăn=> tình hình hoạt động kinh doanh của các DN niêm

yết không thuận lợi => tác động tiêu cực đến giá chứng khoán => dòng vốn NĐT vào TTCK hạn chế.

Thực hiện từng bước việc tái cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh.

Đối với DN: Nhà nước hỗ trợ tạo điều kiện cho DN trong qua trình tái cấu trúc để nâng cao hiệu quả cạnh tranh, sản xuất kinh doanh. Đặc biệt BTC phối hợp với các Bộ ngành , tổ chức quốc tế trong việc xây dựng các chỉ số nâng cao mức tín nhiệm đểđịnh giá tín nhiệm các DN nhằm phát triển thị trường trái phiếu DN => đây là thành tố cho sự phát triển TTCK trong tương lai.

Đối với TTCK nói riêng:

- Bộ tài chính chỉ đạo cho các cơ quan chức năng của Bộ và UBCK NN triển khai quyết liệt chiến lược chính sách phát triển TTCK đến năm 2020. Tái cấu trúc TTCK, CTCK, và các công ty bảo hiểm cũng như các định chế tài chính khác => đảm bảo cho thị trường hiện đại thông suốt, dễ dàng công khai và minh bạch hơn => củng cố niềm tin của các NĐT vào TTCK Việt Nam.

- Bên cạnh đó việc ban hành thông tư số 183/2011/TT – BTC hướng dẫn thành lập và quản lý quỹ mở cũng như cho phép các quỹđóng chuyển thành dạng quỹ mở trước hạn => giúp thu hút thêm các nguồn vốn tham gia vào TTCK Việt Nam giúp các NĐT không phải quá lo lắng về vấn đề chiết khấu như quỹ đóng cũng như làm giảm sức ép thoái vốn khi năm 2012 là thời hạn nhiều quỹđóng phải thanh lý.

Nâng cao hiệu quả các công tác đối ngoại và hợp tác quốc tế => thu hút nguồn FDI từ các NĐT nước ngoài => cơ hội TTCK phát triển

Bảo đảm phúc lợi xã hội và an sinh xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, giữ vững ổn định kinh tế củng cố quốc phòng bảo đảm an ninh, trật tự xã hội.

Như vậy, các chính sách ổn định kinh tế của nhà nước có tác động ảnh hưởng lớn đến TTCK nói chung và các CTCK nói riêng. Dựa trên những chính sách pháp lý này

công ty sẽ tận dụng các cơ hội và những phản ứng để đối phó tốt với thị trường trong việc lựa chọn và thực hiện các chiến lược phát triển công ty.

4.4.3.3 Khoa học – công nghệ

Trong thời đại phát triển mạnh mẽ không ngừng của công nghệ thông tin, việc ứng dụng và phát triển hệ thống công nghệ hiện đại nhằm tạo dựng một hệ thống giao dịch với tốc độ xử lý lệnh nhanh chóng là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của các CTCK trong việc thu hút các NĐT. Với lợi thế về nguồn lực tài chính vững mạnh thì đây là cơ hội để công ty nâng cấp và đổi mới công nghệ khi mà nhiều CTCK khác đang phải cắt giảm chi phí và thu hẹp hoạt động. Nhưng đồng thời đó cũng là thử thách của công ty trong việc cạnh tranh với các đối thủ hiện tại và những đối thủ tiềm ẩn với sự hỗ trợ mạnh mẽ về nguồn lực tài chính cũng như những sẩn phẩm công nghệ hiện đại từ các đối tác chiến lược nước ngoài.

4.5 Hình thành các giải pháp qua phân tích các ma trận 4.5.1 Các yếu tố bên ngoài 4.5.1 Các yếu tố bên ngoài

Cơ hội của VCBS

Hệ thống tài chính nói chung trong giai đoạn tái cấu trúc và tái cơ cấu lại TTCK

Thông tư 183/2011 TT- BTC thành lập và quản lý quỹ Sự phát triển của khoa học công nghệ

Cơ hội hợp tác từ chính sách quan hệ đối ngoại về việc đầu tư mở rộng thị trường

Thách thức (Nguy cơ) của VCBS

Khủng hoảng kinh tế thế giới và khủng hoảng nợ công Châu Âu

Tình hình kinh tế vĩ mô trong nước, chính sách tiền tệ thắt chặt, kiềm chế lạm phát

Chịu áp lực cạnh tranh gay gắt về công nghệ mới của các đối thủ tiềm năng

Tình hình hoạt động kinh doanh của các DN niêm yết trên TTCK Tâm lý nhà đầu tư

4.5.2 Các yếu tố nội bộ

Điểm mạnh của VCBS

Năng lực tài chính vững mạnh

Năng lực quản lý và quan hệđối ngoại tốt

Năng lực chuyên môn và phong cách phục vụ của đội ngũ nhân viên Mạng lưới hoạt động rộng

Năng lực nghiên cứu và phát triển thị trường tốt Sản phẩm dịch vụđa dạng

Điểm yếu của VCBS tại chi nhánh Đồng Nai

Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị máy móc chưa được mở rộng

Tốc độ xử lý đường truyền của phần mềm giao dịch trực tuyến chậm Số lượng đội ngũ nhân viên ít

Hoạt động marketing chưa chú trọng nhiều

4.5.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE Matrix)

Bảng 4.12 : Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE Matrix)

Các yếu t bên ngoài nh hưởng đến năng lc

cnh tranh ca công ty quan trMc độọng Phân loi Tđiổểng m

1 công Châu Âu Khủng hoảng kinh tế thế giới và khủng hoảng nợ 0.106 2 0.238 2 Tình hình vch ĩ mô trong nước, chính sách tiền tệ thắt

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty TNHH Chứng Khoán Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam tại Đồng Nai (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)