Cung cầu đối với cảng Cát lá i:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của tân cảng sài gòn (Trang 48 - 56)

Theo số liệu dự báo của Viện Chiến lược Phát triển Giao thơng vận tải lập tháng 4/2000, sản lượng hàng hĩa (hàng khơ) thơng qua hệ thống cảng TP Hồ Chí Minh là 25,5 –28,5 triệu tấn/năm cho năm 2005, 37 – 41 triệu tấn/năm cho năm 2010.

Số liệu trình bày ở các bảng sau:

Bảng 3.4 - Dự kiến sản lượng sản xuất hàng hĩa trên cụm cảng TP. HCM

SẢN LƯỢNG (triệu tấn) Miền hậu phương

NĂM 2005 NĂM 2010 Khu CN TPHCM Khu CN Đồng Nai KCN Bà Rịa – Vũng Tàu Khu CN Bình Phước Khu CN Bình Dương Nơng Nghiệp Long An Nơng Nghiệp Tây Ninh Nơng Lâm Lâm Đồng Nơng, Ngư Bình Thuận NN đồng Tháp

NN Tiền Giang Nơng, Ngư Bến Tre Nơng Nghiệp Vĩnh Long Nơng, Ngư Trà Vinh

7,5 17,5 4.8 0,4 6,7 2,8 1,5 2,2 1,2 2,2 3,2 2,6 2,7 2,4 13,8 23,2 7,7 4,6 15,2 3,5 2,5 2,7 1,9 2,9 3,6 3,2 3,8 3,1 Cộng

Bảng 3.5 - Dự báo tổng lượng hàng hĩa (hàng khơ) thơng qua hệ thống cảng TPHCM

Năm 2005 2010

Bảng 3.6 - Cơ cấu hàng hĩa thơng qua cụm cảng TP Hồ Chí Minh

Đơn vị : 1.000 Tân cảng

Phương thức đến P. thức đi khỏi cảng

TT Loại hàng 2005 2010

Bộ Biển Sơng Bộ Biển Sơng

Tổng số 26.500 39.000 I Hàng xuất khẩu 8.500 15.500 1 Gạo 2.200 3.000 30% 70% 100% 2 Container 4.500 8.500 90% 10% 100% 3 Hàng khác 1800 4000 90% 10% 100% II Hàng nhập khẩu 11.900 15.000 1 Phân bĩn 800 1200 + + 2 Container 4.500 8.000 + + 3 Hĩa chất 600 800 + + 4 Hàng khác 6.000 5.000 + 80% 20%

III Hàng nội địa 6.100 8.500 +

1 Xi măng 4.300 4000 + 80% 20% 2 Phân bĩn 450 200 + + 3 Container 350 1000 + 90% 10% 4 Hàng khác 1000 3.300 60% 40% 40% 60%

Bảng 3.7 - Dự báo khối lượng hàng khơ tổng hợp thơng qua các cảng thuộc khu vực nghiên cứu đến năm 2005 và 2010

(Căn cứ thực tế khai thác các cảng biển khu vực và qui hoạch phát triển hệ thống cảng biển cập nhật đến tháng 2/2001)

Đơn vị: Triệu tấn/năm Số

TT TÊN CẢNG Thực hiện 1999 Thực hiện 2000 Dự báo đến năm 2005 Dự báo đến năm 2010

1 Cảng Sài Gịn (Khánh Hội,

Tân Thuận, Bến phao) 7,19 7,615 8,5 - 9 9 – 10 2 Cảng khu Nhà Bè _ 0,0142 0.5 - 1 2 - 2,5 3 Vietso Lighter 0,283 0,0873 0,3 - 0,4 0,3 - 0,4 4 Bến Nghé 2,102 2,707 3,5 - 3,7 4,5 - 4,8 5 Tân Thuận Đơng 0,143 _ _ 6 VICT 0,831 1,365 2,3 - 2,5 3,2 - 3,5 7 Cảng KCX Tân Thuận _ _ 1 2 8 Rau Quả 0,156 0,216 0,4 - 0,5 0,4 - 0,5 9 LOTUS 0,198 0,208 0,2 - 0,3 0,2 - 0,3 10 Tân cảng + Cát Lái 4,598 4,642 5,5 – 6 7 - 7,5 11 Cảng Dầu thực vật 0,046 0,052 0,3 - 0,5 1 - 1,2 12 VITAICO 0,079 0,0527 0,2 0,2 - 0,3 13 Cảng Cty LD Phú Đơng _ 0.0315 0,2 0,3 - 0,4 14 Cảng Phước Khánh _ _ 0,1 - 0,2 0,2 - 0,3 15 Sao Mai (Xi măng) 0,135 0,213 0,5 - 1 2,2 - 2,3

16 Cảng khu Hiệp Phước 1,423 1,659 2 – 2,5 4,5 – 5 17 Các cảng tiềm năng khác

TỔNG CỘNG 17,358 19,466 25,5 – 28,5 37 – 41

Tại cuộc họp ngày 11/11/1997 Phĩ thủ tướng Ngơ Xuân Lộc đã kết luận qui hoạch cảng biển khu vực TP. Hồ Chí Minh đến năm 2010

Bảng 3.8 - Danh mục các cảng biển khu vực TP Hồ Chí Minh trong qui

hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010

QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN

HIỆN TRẠNG Đến năm 2005 Đến năm 2010 S TT TÊN CẢNG Đang Hoạt động Cỡ tàu vào cảng (DWT) Cỡ tàu vào cảng (DWT) Cỡ tàu vào cảng (DWT) 1 Cảng Sài Gịn (Khu Nhà Rồng,

Khánh Hội, Tân Thuận) × 15–20.000 20-25.000 25-30.000

2 Cảng Khu Nhà Bè _ _ _ 25-30.000

3 Vietxo Lighter × 10.000 10.000 10.000

4 Bến Nghé × 15.000 20.000 20.000

5 Cảng TCT Đường sơng M. Nam _ _ 10.000 10.000

QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN

HIỆN TRẠNG Đến năm 2005 Đến năm 2010 S TT TÊN CẢNG Đang Hoạt động Cỡ tàu vào cảng (DWT) Cỡ tàu vào cảng (DWT) Cỡ tàu vào cảng (DWT) 6 VICT × 15.000 20.000 20.000 7 Cảng KCX Tân Thuận _ _ 20.000 20.000 8 Rau Quả × 10.000 15.000 15.000 9 LOTUS × 10.000 10.000 10.000 10 Tân cảng × 10.000 10-15.000 10-15.000 11 Quân cảng Cát Lái × 25.000 25.000 25.000 12 Cảng Dầu thực vật × 10.000 15.000 20.000 13 VITAICO × 20.000 25.000 25.000 14 Cảng Cty LD Phú Đơng × _ 25.000 25.000 15 Cảng Phước Khánh × 25.000 25.000

16 Sao Mai (Cát Lái) × 10.000 15.000 15.000

17 Các cảng khu Hiệp Phước × 20.000 20.000 25.000

Các cảng tiềm năng khác

♦ Tân cảng Sài Gịn : năng lực tối đa của Tân cảng là 420.000 TEU/năm, phương án đầu tư tăng năng lực khơng khả thi. Dự kiến vào đầu năm 2003 sẽ khởi cơng

xây đường hầm qua Thủ Thiêm. Sau khi xây xong đường hầm sẽ tiếp tục xây cầu Phú mỹ tại khu vực cảng rau quả, quận 7 vượt sơng Sài gịn qua quận 2. Do vậy trong tương lai thì lượng tàu, hàng qua cảng sẽ bị hạn chế. Kế hoạch phát triển của Tân cảng phù hợp, hiệu quả nhất là tận dụng hết khả năng hiện cĩ, đồng thời tìm hướng đầu tư ở vị trí mới thuận lợi hơn, đĩ là cảng Cát Lái.

♦ Các cảng khác:

- Các cảng đều nằm trên sơng Sài Gịn - nơi cĩ luồng tàu hẹp, giao thơng thủy bộ khĩ khăn, nằm sâu trong trung tâm dân cư, mặt bằng khĩ mở rộng, chỉ tiếp nhận được các tàu nhỏ.

- Hệ thống cơ sở vật chất của hầu hết các cảng được đầu tư chưa đồng bộ, chủ yếu là hốn cải từ các bến dành cho xếp dỡ hàng tổng hợp, thiết bị chắp vá. (Chỉ cĩ cảng VICT đạt tiêu chuẩân bến chuyên dụng hiện đại, song qui mơ nhỏ)

- Mặt khác qui hoạch của cụm cảng là phát triển các cảng ở ngoại vi TP – thuộc các sơng Đồng Nai, Nhà Bè, nhằm giảm bớt mật độ giao thơng khu trung tâm, giảm bớt ơ nhiễm mơi trường, dùng đất để ưu tiên các lĩnh vực khác, khắc phục được những đặc điểm trên.

♦ Cảng Cát Lái và khả năng phát triển đến năm 2010.

+ Kế thừa những thuận lợi từ Tân Cảng (vốn, cơng nghệ, quản lí, con người và kinh nghiệm...)

+ Cĩ lợi thế nổi bật về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên: (Về luồng lạch, về hậu phương khoảng cách, giao thơng thủy bộ hiện tại và tương lai: cho phép các tàu lớn 25000DWT - 30000DWT cập cảng làm hàng thuận lợi. Cĩ ý nghĩa rất quan trọng là vấn đề giao thơng Tỉnh lộ 25 sẽ được cải thiện xong vào cuối năm 2001. + Miền hậu phương là các KCN, KCX nằm trên địa bàn rộng lớn TP.HCM; Đồng Nai; Bình Phước; Bình Dương; Vũng Tàu, các tỉnh lân cận: nơng lâm ngư nghiệp Long An, Tây Ninh, Lâm Đồng, Bình Thuận, các tỉnh đồng bằng Sơng Cửu Long… với sản lượng sản xuất dự báo đạt 91,7Tr T/ năm 2010.

+ Mặt bằng cảng rộng 15,3ha, chiều dài mặt bến sơng là 460m (dự kiến cịn mở rộng hơn nữa về phía đơng bắc). Mặt khác cảng đã cĩ sẵn một số cơ sở vật chất chủ yếu để phục vụ làm hàng container.

+ Các cảng lớn hiện tại của khu vực khơng cĩ được các lợi thế quan trọng như cảng Cát Lái.

+ Dự báo lượng hàng thơng qua cảng Cát Lái đến năm 2010.

Theo số liệu được quy hoạch - tổng hợp ở bảng 3-7, thì hàng hĩa qua Tân Cảng và Cát Lái dự tính là:

♦ Đến năm 2005 : Từ 5.5 – 6,0 triệu T/năm (510.000 TEUS/năm)

♦ Đến năm 2010 : Từ 7.0 – 7.5 triệu T/năm (680.000 TEUS/năm)

Cũng theo tiến độ thực hiện thì đầu năm 2003 đường hầm qua Thủ thiêm sẽ được khởi cơng xây dựng và tiếp đĩ là cầu Phú mỹ bắc qua sơng Sài gịn. Do vậy chắc chắn là Tân cảng sẽ bị ảnh hưởng do phải hạn chế tàu ra vào. Chiến lược của Tân cảng sẽ chuyển dần hàng xuống Cát lái, Tân cảng trong chiến lược lâu dài sẽ chỉ là nơi trung chuyển. Dự kiến kết hợp khai thác tại chỗ với Tân cảng sẽ chuyển

xuống; sản lượng của Cát lái vào năm 2005 sẽ chiếm khoảng 40% và 75% vào năm 2010 trong tổng sản lượng của Cơng ty Tân cảng.

Như vậy dự kiến sản lượng của Cát lái sẽ là :

♦ Đến năm 2005 : 200.000 TEUs (= 2,1 tr T/năm ) ♦ Đến năm 2010 : 510.000 TEUs (= 5,5 tr T/năm )

Trên cơ sở đánh giá tồn diện các điều kiện sẵn cĩ và xu hướng trong tương lai của cảng Cát lái, so sánh tương quan với các cảng trong khu vực, từ đĩ dự báo được khối lượng hàng thơng qua đến năm 2010. Và để tận dụng triệt để các lợi thế về vị trí địa lý tự nhiện, tiềm năng khu đất, khu nước, tham gia thị trường khai thác cảng khu vực (nhất là hàng container với cỡ tàu 25000DWT), tạo tiền đề cho cảng phát triển lâu dài, phù hợp với qui hoạch chung, cĩ thể khẳng định rằng việc đầu tư cảng Cát Lái trong thời gian tới là vơ cùng cần thiết và cấp bách.

3.5.3 Phương án đầu tư giai đoạn 2001-2010

Trong tính tốn xác định lượng hàng thơng qua cảng Cát lái trong thời gian tới cĩ cả các loại container, hàng rời, hàng quân sự. Với container là mặt hàng chiến lược lâu dài, chiếm tỉ trọng chủ yếu, hướng đầu tư bến là một cảng container chuyên dụng, hàng rời là mặt hàng tận dụng khai thác trước mắt và tranh thủ khi lượng container đến cảng cịn thấp. Hàng quân sự là mặt hàng kết hợp thực hiện theo yêu cầu nhiện vụ của cấp trên. Do vậy ta chỉ tập trung tính tốn đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho mặt hàng container cĩ cân đối đến các loại hàng khác.

Cơ sở dữ liệu ban đầu để xác định quy mơ đầu tư là nhu cầu lượng hàng hĩa thơng qua cảng và năng lực bốc dỡ hiện tại. Từ đĩ cĩ thể tính tốn nhu cầu về cầu bến, bãi cùng hệ thống thiết bị xếp dỡ. Các yếu tố như nguồn vốn, hiệu quả đầu tư ta sẽ xem xét sau khi đã lựa chọn sơ bộ và đưa vào tính tốn một số phương án ban đầu. Do khả năng giới hạn của đề tài, tác giả chỉ tập trung trình bày về phương tiện xếp dỡ tại cầu tàu (tuyến tiền phương), các yếu tố khác cần thiết cho một phương án đầu tư đồng bộ (mà cảng Cát lái đều cĩ khả năng đáp ứng) được xác định một cách cơ bản và kế hoạch doanh thu để phân tích tài chính được trình bày gọn bằng bảng biểu ở phụ lục số 3.5.1 và 3.5.3.

Như trên trình bày đến năm 2005 dự kiến lượng hàng thơng qua cảng Cát lái là 2,1 triệu tấn. Với trọng tải tàu bình quân là 11.000 DWT, hệ số trọng tải 0,7, thời gian bình quân giải phĩng tàu là 1,7 ngày thì mỗi năm cĩ 273 chuyến tàu cập cảng chiếm 464 ngày. Đĩ là chưa kể đến hệ số khơng đồng đều trong khai thác. Như vậy Cát lái sẽ thiếu cầu. Đánh giá được tình hình trên Cơng ty Tân cảng đã cho xây dựng thêm 165m cầu tàu ( cộng thêm với 152 m hiện cĩ ) từ tháng 6/2001 dự kiến sẽ hồn thành vào cuối năm 2002.

Ü Tính tốn thiết bị tuyến tiền phương :

- Số cầu tàu : 2 (cĩ kết cấu chịu tải cho mọi loại cẩu container hiện nay) - Số máng bố trí cho một cầu : 2

Để giải quyết những trường hợp căng thẳng là cĩ hai tàu cùng cập cảng nên số máng cầu tàu : 4, ta cĩ thể bố trí hoặc là cẩu tàu hoặc là cẩu bờ cho từng cầu tàu. Khơng nên bố trí một cẩu tàu với một cẩu bờ cùng xếp dỡ trên một tàu.

Trường hợp 1 : Dùng 4 cẩu tàu.

Trường hợp 2 : Dùng 2 cẩu tàu, 2 cẩu bờ. Trường hợp 3 : Dùng 4 cẩu bờ.

Ü Tính tốn khả năng thơng qua của tuyến tiền phương :

sd ct kt cl m ing ct iTQ P N T K K K Q = × × × × × [5] Trong đĩ : ct iTQ

Q : Khả năng thơng qua cầu tàu theo phương án i ( i = I, II, III) : Năng suất ngày của thiết bị bốc dỡ (cẩu tàu, cẩu bờ)

ing

P

Nm : Số máng bố trí trên cầu tàu.

Tcl : Thời gian cơng lịch (tính bằng 365 ngày)

Kkt : Hệ số khai thác (Tính đến thời gian tàu đậu khơng làm hàng) Kct : Hệ số cầu tàu do ảnh hưởng của thời gian rời cập, thủ tục, thời tiết. Ksd : Hệ số sử dụng cầu tàu (hệ số cầu trống) do ảnh hưởng của thời gian cầu

bỏ trống giữa các lần tàu cập (ở Tân cảng Ksd = 0,72, Rosterdam = 0,70).

Bảng 3.9 - Khả năng thơng qua của cầu tàu

Nm T.hợp Tct (ng) Kkt Kct Ksd Cẩu bờ Cẩu tàu Pih Teu/máy,giờ Ping Teu/máy,ng i TQ Q (Teu) 1 365 0,95 0,9 0,72 0 4 15 315 283.000 2 365 0,95 0,9 0,72 2 2 23 483 463.000 3 365 0,95 0,85 0,72 4 0 31,8 668 566.000

Căn cứ vào dự báo khối lượng hàng qua cảng; căn cứ vào khả năng thơng qua của cầu tàu, ta cĩ nhận xét sau:

- Để nâng cao hiệu quả kinh tế, trong giai đoạn đầu năm 2001-2003, lượng hàng thơng qua cảng cịn thấp, ta chỉ sử dụng cẩu tàu.

- Đến năm 2004, theo dự báo, lượng hàng qua cảng tăng lên, địi hỏi sử dụng cẩu bờ. Số lượng cẩu bờ từng bước được trang bị để đáp ứng lượng hàng hĩa thơng qua cảng.

- Ta cĩ các phương án trang bị như sau: Phương án I : Chỉ dùng cẩu tàu

Phương án II : Giai đoạn năm 2001-2003: dùng cẩu tàu.

Giai đoạn từ năm 2004 trở đi trang bị thêm 2 cẩu bờ Phương án III: Giai đoạn năm 2001-2003: dùng cẩu tàu

Giai đoạn năm 2004-2005: trang bị 2 cẩu bờ

- Dự tính lượng hàng thơng qua cảng đối với từng phương án trên: Để thuận lợi cho tính tốn ta dùng cơng thức sau:

QTQ đt = min {QTQmax × KTL25; QTQmax× KTTr}

Trong đĩ: QTQ đt : Lượng hàng thơng qua theo năng lực đầu tư các giai đoạn. QTQmax: Lượng hàng thơng qua theo tính tốn năng lực tối đa của các

phương án cầu bãi.

KTL25: Hệ số xét đến sự ảnh hưởng của giao thơng Tỉnh lộ 25 đối với sự phát triển của cảng trong qúa trình nâng cấp xây dựng.

KTTr : Hệ số tăng trưởng năm sau so với năm trước, tính từ khi Tỉnh lộ 25 xây dựng mở rộng hồn chỉnh. Khi đến điểm bão hịa về khả năng thơng qua thì KTTr=1. (Việc đầu tư lắp đặt cẩu bờ sẽ chiếm bến khoảng 6 tháng)

Khối lượng container thơng qua cảng Cát Lái theo các phương án là:

Bảng 3.10 - Đơn vị: Teus P.án Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 KTL25 00 0,15 0,6 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 I Q TQ 00 42500 169800 283000 283000 283000 283000 283000 283000 KTTr 00 - - - 1,25 1,24 1,00 1,00 1,00 II QTQ 00 42500 169800 283000 354000 434000 434000 434000 434000 KTTr 00 - - - - - 1,15 1,13 1,00 III QTQ 00 42500 169800 283000 354000 434000 500000 566000 566000

Khối lượng hàng hĩa thơng qua lớùn nhất của P.án I là QTQI = 283.000 TEU Khối lượng hàng hĩa thơng qua lớùn nhất của P.án II là QTQII = 434.000 TEU Khối lượng hàng hĩa thơng qua lớùn nhất của P.án III là QTQIII = 566.000 TEU Các số liệu trên đều tăng lớn hơn dự báo ban đầu. Việc đầu tư năng lực cảng lớn hơn nhằm mục đích để cầu chờ tàu chứ khơng để tàu chờ cầu. Mặt khác hệ số KSd tính tốn trên đây, bảng 3.9 (KSd = 0,72) là cao, đầu tư như vậy sẽ tăng chất lượng phục vụ đối với khách hàng, giảm gánh nặng trong quản lí điều hành sản xuất.

3.5.4 Đánh giá hiệu quả đầu tư của phương án :

Các dự án được đánh giá phân tích một cách ngắn gọn, súc tích với các số liệu rất cơ bản được rút ra từ quá trình đầu tư vào cảng Tân cảng. Phương án II được tính tốn ngắn gọn từ phụ lục 3.5.1 đến 3..5.4, hai phương án cịn lại tương tự. Tổng hợp được kết quả như sau :

Bảng 3.11 - Các chỉ tiêu lựa chọn phương án:

STT CHỈ TIÊU Đơn vị P.ÁN I P.ÁN II P.ÁN III

1 Tổng vốn đầu tư USD 22.612.000 39.701.000 55.202.000

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của tân cảng sài gòn (Trang 48 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)