Quản lý thị tr−ờng BĐS tại Inđonesia

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số biện pháp thúc đẩy thị trường BĐS – nhà đất ở Hà Nội (Trang 76 - 78)

- Luật của uỷ ban mỹ thuật đô thị Delhi 1973: luật này đựơc thực thi nhằm kiểm soát chất l−ợng thẩm mỹ của môi tr−ờng đô thị Ngoài việc khuyến khích

3.Quản lý thị tr−ờng BĐS tại Inđonesia

Indonesia là một quốc gia lớn có khoảng 17.000 đảo trải dài trên 2.500 dặm ngang qua xích đạọ Là quốc gia lớn nhất tại vùng Đông Nam á, diện tích đất liền của quốc gia này vào khoảng 2 triệu km2. Dân số đô thị ngày càng tập trung vào các thành phố lớn nhất của đất n−ớc, đặc biệt là Jakarta, Surabaya, Bandung, Medan, Semarang, Palempang, Ujung Padang, Malang, Bandar Lampung. Trên 45% dân số đô thị Inndo hiện c− ngụ tại những thành phố lớn và những khu vực xung quanh thành phố. Hiện t−ợng này có nghĩa là nhu cầu về đất đô thị là rất caọ Những quy định sử dụng đất bắt nguồn từ các kế họach ngành và bao hàm những kế hoach sử dụng mặt bằng đ−ợc xây dựng, thực hiện bởi các cơ quan đại diện 3 cấp chính quyền. Hệ thống quản lý đất tại Indo có thể đ−ợc xem là có liên quan mật thiết tới toàn bộ hệ thống quy họach phát triển không giống nh− hệ thống đơn thuần chỉ đựơc kiểm soát bởi Tổng cục địa chính và các văn phòng tỉnh, hoặc địa ph−ơng của cơ quan nàỵ

KIL

OB

OO

K.C

OM

ạ Hệ thống quy họach phát triển tại Indo

Có hai hệ thống quy hoạch phát triển khác nhau tại Indo: “quy hoạchvùng” và “quy hoạch mặt bằng”. Mặc dù những hệ thống này là riêng rẽ nh−ng chúng có mối liên hệ với nhaụ

Cả hai chức năng “quy hoạch ngành” và “quy hoạch mặt bằng” đều đ−ợc thự hiện bởi 3 cấp chính quyền: trung −ơng, vùng hay tỉnh và đại ph−ơng. Mỗi lọai quy hoạch gắn với một ngành cụ thể và các khía cạnh mặt bằng của mỗi lọai quy họach, đồng thời bao trùm toàn bộ khu vực hành chính thuộc thẩm quyền của nó.ở cấp trung −ơng, quy hoạch đ−ợc thực hiện trên quy mô lớn bởi uỷ ban quy hoạch phát triển quốc gia hay Bandan Perencanaan Pembanguna Natinonal (Bappenas) và các sở thuộc ngành. Quy hoạch mặt bằng ở cấp quốc gia đựơc xây dựng thông qua một sắc lệnh tổng thống. Đây là cơ quan liên ngành và chức năng chính của nó là xây dựng chính sách phát triển. Cơ quan này do Bộ tr−ởng Nhà n−ớc về quy họach phát triển quốc gia làm chủ tịch đồng thời cũng là ng−ời đứng đầu Bappenas.

Các chính quyền tỉnh ở cấp thứ 2, thực hiện xây dựng các kế hoạch ngành (kinh tế – xã hội) cũng nh− các quy họach mặt bằng tại vùng của địa ph−ơng mình. Những kế họach này đ−ợc thực hiện d−ới sự phối hợp của Uỷ ban quy hoạch phát triển vùng hay Bandan Perencanaan Pembangunua Tingkat ( Bappeda Tingkat I). Trong khi cấp thứ 3, chính quyền địa ph−ơng, Bappeda Tingkat II chịu trách nhiệm phối hợp quy hoạch toàn thể, cả mặt bằng lẫn ngành.

Một quy hoạch bao gồm môt loạt các ch−ơng trình phát triển đ−ợc nêu rõ d−ới dạng tổng thể, bao trùm không chỉ kinh tế mà còn cả khía cạnh khác nh−: chính trị, xã hội, văn hoá, tôn giáo, mặt bằng… Nh−ng việc quy hoach mặt bằng chú trọng hơn là phát triển mặt bằng, thậm chí cho dù tất cả các mặt khác của phát triển cũng đ−ợc xem xét một cách toàn diện.

Hệ thống quy họach Indo sử dụng cả tiến trình quy họach tập trung quy trình quy hoạch phân cấp. Hai cấp của chính quyền địa ph−ơng (tỉnh và thành phố) có

KIL

OB

OO

K.C

OM

trách nhiệm xây dựng quy họach “ngành” và mặt bằng cho địa ph−ơng. Về nguyên tắc, cơ cấu hiện tại nhằm vào việc thực hiện kết hợp của các cơ chế d−ới lên và trên xuống. Tuy nhiên, vì cơ cấu hành chính coi trọng quyền hành tập trung, nên trong thực tế, quy hoạch trên xuống phổ biến hơn. Các chính quyền đô thị hoạt động d−ới sự chỉ đạo của Bộ nội vụ.

Vì thế, hệ thống quy họach phức tạp. Hệ thống quản lý đất đai tại Indo đ−ợc h−ớng dẫn và kiểm soát bởi các công cụ của các kế hoạch mặt bằng mang tính pháp lý. Những kế hoạch này sẽ kiểm soát các ch−ơng trình phát triển đô thị. Tất cả các lọai giấy phép liên quan đến phát triển đất hay sử dụng đất phải đ−ợc dựa trên cơ sở những kế hoạch mặt bằng nàỵ Văn phòng điạ ph−ơng của Tổng cục địa chính đ−ợc phép cấp giấy phép thuận địa điểm phát triển khu dân c− hay công nghiệp, nếu các đề xuất này hợp với kế hoạch mặt bằng và khả thị

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số biện pháp thúc đẩy thị trường BĐS – nhà đất ở Hà Nội (Trang 76 - 78)