Một số biện pháp thúc đẩy sự phát triển thị tr−ờng nhà đất ở Hà nộị

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số biện pháp thúc đẩy thị trường BĐS – nhà đất ở Hà Nội (Trang 67 - 70)

thị tr−ờng nhà đất ở Hà nộị

Thị tr−ờng BĐS – nhà đất nói riêng và thị tr−ờng BĐS nói chung có vị trí rất lớn, có tầm quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế quốc dân. Sự phát triển của thị tr−ờng này kéo theo nhiều ngành kinh tế khác phát triển theọ Có thể nói đó là “hàn thử biểu” của nền kinh tế, khi nó phát triển là cả nền kinh tế bừng phát triển sôi động – biểu hiện của nền kinh tế tăng tr−ởng, phát triển, đất n−ớc phồn thịnh, khi nó suy thoái thì thị trừơng nói chung và cả nền kinh tế đất n−ớc sẽ đóng băng, tiêu điều, đình đốn (trừ tr−ờng hợp nền kinh tế bong bóng).

Thị tr−ờng BĐS – nhà đất ở Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung đã có từ lâu, có thể khẳng định nó có từ tr−ớc khi n−ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đờị Thị tr−ờng BĐS - nhà đất Hà Nội đã phát triển qua các giai đoạn sau:

Tr−ớc năm 1960 chủ yếu là t− nhân mua bán với nhau bằng sự thoả thuận và bằng tiền mặt hoặc vàng và chủ yếu không thông qua Nhà n−ớc.

Những năm 1974 – 1975 Hà Nội bán nhà cho dân trả dần thí điểm đầu tiên tại các khu Yên Lãng, Tr−ơng Định, Văn Ch−ơng… với khoảng 600-700 căn hộ. Có thể nói đây là dạng kinh doanh nhà đầu tiên do nhà n−ớc thực hiện, rất tiếc sau đó vì chiến tranh đã phải dừng lạị

Những năm 1986 – 1993 Hà Nội phát triển mạnh thị tr−ờng kinh doanh BĐS nhà đất cả bằng việc mua bán, chuyển nh−ợng, chuyển đổi nhà và đất trong khuôn viên mà giá trị chủ yếu vẫn quan niệm là giá trị nhà. Giá trị đất đ−ợc ẩn trong đó và lúc này mới đ−ợc bán nhà xây thô hoặc nhà hoàn thiện, đất phần lớn do Nhà n−ớc cấp, giaọ Thị tr−ờng nhà đất ch−a đ−ợc Nhà n−ớc công nhận và sự trao đổi mua bán diễn ra rất ít. Nó bị khống chế bởi cơ quan quản lý đất đai và sự am hiểu về kinh tế thị tr−ờng còn hạn chế. Cơ chế quản lý đất: “Đất đai là thuộc quyền sở hữu Nhà n−ớc, do Nhà n−ớc thống nhất quản lý theo kế hoạch chung”. Năm 1991 Nghị quýêt Đại hội Đảng lần thứ 7 thông qua c−ơng lĩnh chính trị tiếp tục khẳng định đ−ờng lối

KIL

OB

OO

K.C

OM

phát triển kinh tế nhiều thành phần. Trong bối cảnh đó tính năng động và bắt kịp chủ tr−ơng, các thành phần kinh tế trong thành phố phát triển mạnh dẫn đến nhu cầu về đất tăng.

Sau năm 1993 đến nay, nhờ có những luật mới (đặc biệt là luật đất đai ban hành ngày 14/7/1993) và nhiều chính sách cơ chế mới trong đó đã công nhận quyền sử dụng đất của ng−ời dân đã tạo thuận lợi, thị tr−ờng BĐS – nhà đất đã đ−ợc đà phát triển mạnh, hình thành một thị tr−ờng rộng lớn, rất đa dạng với nhiều loại hình kinh doanh và nhiều lọai hình sản phẩm. Từ bán nền nhà có hạ tầng đến bán móng nhà, bán nhà xây thô và bán nhà hoàn thiện. Tài chính cho phát triển kinh doanh nhà đ−ợc huy động từ nhiều nguồn cá nhân, tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài n−ớc. Vì vậy khối l−ợng nhà đất đ−a vào thị tr−ờng kinh doanh lên đến hàng chục vạn m2, thuế phí nhà mà thu đ−ợc từ kinh doanh này lên tới hàng trăm tỷ đồng/ năm. Mặt khác, nền kinh tế n−ớc ta ngày càng phát triển đã làm cho nhu cầu về đất tăng nhanh. Khả năng tài chính tự có của các tầng lớp dân c− là rất lớn. Nhiều ng−ời nhanh nhạy về chính sách đất đai sẽ đầu t− vào lĩnh vực nhà đất bởi vì lợi nhuận thu đ−ợc từ nó là “siêu lợi nhuận”.

Tuy nhiên bên cạnh những tích cực mà sự phát triển của thị tr−ờng BĐS - nhà đất mang lại cho thành phố vẫn còn tồn tại một số yếu kém nh−: tỷ lệ giao dịch phi chính thức cao, thị tr−ờng phát triển lộn xộn tự phát, sự mất cân đối quá lớn giữa cung và cầu, thông tin thị tr−ờng ít khó tiếp cận. Trong những năm tới mục tiêu phát triển của Hà Nội đó là tăng diện tích bình quân đầu ng−ời lên 10 m2/ng−ời, mỗi gia đình có nhà ở độc lập, quy mô mỗi căn hộ tối thiểu 2 phòng/ căn hộ, phát triển thêm 5,6 triệu m2 trong đó xây dựng các dự án nhà để bán và cho thuê là 3,5 triệu m2 diện tích nhà ở dành cho cán bộ công nhân viên chức khoảng 30% (1 triệu m2), xây dựng nhà ở cho sinh viên là 100.000 m2, xây dựng nhà ở cho công nhân tại các khu công nghiệp tập trung là 100.000 m2, di dời giải toả nhà ở kênh rạch, các khu nhà ổ chuột là 2000 căn hộ (Nguồn: Ch−ơng trình

phát triển nhà đô thị năm 2001 2005), do đó trong t−ơng lai thị tr−ờng BĐS –

KIL

OB

OO

K.C

OM

Chính vì vậy để thúc đẩy và khuyến khích sự phát triển của thị tr−ờng BDS – nhà đất việc, đề ra một hệ thống các giải pháp toàn diện và đồng bộ là vấn đề mang tính thời sự và bức xúc.

Hình thành đồng bộ và tiếp tục phát triển, hoàn thiện các loại hình thị tr−ờng đi đôi với xây dựng khuôn khổ pháp lý và thể chế, để thị tr−ờng năng động, có hiệu quả, có trật tự kỷ c−ơng trong môi tr−ờng cạnh tranh lành mạnh là nội dung quan trọng của chiến l−ợc phát triển kinh tế – xã hội 2001 – 2010. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu rõ: Thúc đẩy sự hình thành, phát triển và từng b−ớc hoàn thiện các loại thị tr−ờng theo định h−ớng XHCN, đặc biệt quan tâm tới các thị tr−ờng quan trọng hiện nay ch−a có hoặc còn sơ khai nh−: thị tr−ờng lao động, thị tr−ờng chứng khoán, thị tr−ờng BĐS, thị tr−ờng khoa học công nghệ .

Tại quyết định của Thủ t−ớng Chính phủ số 94/2002/QĐ-TTg ngày 17/7/2002 Thủ t−ớng đã giao cho Bộ xây dựng chủ trì cùng một số bộ ngành liên quan xây dựng để án: “Thúc đẩy hình thành phát triển thị tr−ờng BĐS – nhà đất”

Đứng trên góc độ nền kinh tế thị tr−ờng, n−ớc ta là một nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị tr−ờng và đang triển khai công cuộc cải cách hành chính Nhà n−ớc, có thể tìm biện pháp thúc đẩy thị tr−ờng BĐS – nhà đất dựa trên mô hình sau:

KIL

OB

OO

K.C

OM

Ạ Một số kinh nghiệm quản lý thị tr−ờng nhà đất tại một số n−ớc và bài học đối với Việt Nam: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ỊMột số kinh nghiệm quản lý thị tr−ờng nhà đất tại một số n−ớc

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số biện pháp thúc đẩy thị trường BĐS – nhà đất ở Hà Nội (Trang 67 - 70)