2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
Số liệu của đề tài là số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV – CN Trà Vinh, các thông tin đƣợc thu thập từ sách, báo, tạp chí, Internet nhƣ tình hình kinh tế tài chính Việt Nam và thế giới, tình hình kinh tế xã hội Trà Vinh giai đoạn từ năm 2011 đến tháng 6 năm 2014, nhằm phục vụ cho việc phân tích thực trạng, đánh giá từ đó đƣa ra những giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng.
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu
Mục tiêu 1: Sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối và tuyệt đối, phƣơng pháp tỷ trọng để phân tích thực trạng tín dụng ngắn hạn đối với các DNVVN của BIDV – CN Trà Vinh giai đoạn từ năm 2011 đến tháng 6 năm 2014.
Mục tiêu 2: Thông qua các tỷ số tài chính để đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN tại BIDV – CN Trà Vinh giai đoạn từ năm 2011 đến tháng 6 năm 2014.
Mục tiêu 3: Từ mô tả và phân tích trên ta tiến hành tổng hợp và suy luận để xây dựng các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN của BIDV – CN Trà Vinh trong thời gian tới.
*Phƣơng pháp thống kê mô tả: là hình thức trình bày số liệu và thông
tin đã thu thập, từ đó có những nhận xét và đánh giá.
*Phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối, số tuyệt đối: là phƣơng pháp xem
xét một chỉ tiêu phân tích dựa trên việc phân tích với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là phƣơng pháp đơn giản đƣợc sử dụng nhiều trong quá trình phân tích hoạt động kinh doanh cũng nhƣ trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô. Có 2 phƣơng pháp so sánh:
+Phương pháp so sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
y= *100% 0 0 y y yt t
y : chỉ tiêu năm nghiên cứu
0
y : chỉ tiêu năm gốc
y : biểu hiện tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế
Phƣơng pháp này đƣợc dùng để biểu hiện tốc độ phát triển, mức độ phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian phân tích. So sánh tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó, tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
17
+ Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị
số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế
y= yt y0
Trong đó :
t
y : chỉ tiêu năm nghiên cứu
: 0
y : chỉ tiêu năm gốc
y : phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế
Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm nghiên cứu với số liệu năm gốc của các chỉ tiêu để xác định mức biến động về khối lƣợng, quy mô và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.
*Phương pháp tỷ trọng: xem xét cơ cấu tính tỷ trọng các khoản mục
trong bảng số liệu để xem xét sự biến động cơ cấu của các chỉ tiêu nghiên cứu.
18
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TRÀ VINH
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TRÀ TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TRÀ VINH
BIDV – CN Trà Vinh đƣợc thành lập theo quyết định số 29/NH-QĐ ngày 29/1/1992 của Thống đốc NHNN Việt Nam, sau khi quốc hội cho phép thành lập tỉnh mới. Và cũng từ bấy giờ, BIDV – CN Trà Vinh hoạt động theo phƣơng hƣớng mới “đi vay để cho vay”. Ngoài nguồn vốn đầu tƣ ban đầu Nhà nƣớc chuyển sang còn phải huy động các nguồn vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn trong nƣớc để cho vay đầu tƣ và phát triển.
Thực hiện theo quyết định số 293/QĐ của Thống đốc NHNN Việt Nam về việc thay đổi chức năng, nhiệm vụ của BIDV – CN Trà Vinh đã chuyển sang hoạt động theo mô hình của Ngân hàng thƣơng mại quốc doanh. BIDV – CN Trà Vinh đã góp phần không nhỏ vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát, góp phần phát triển kinh tế nƣớc nhà nói chung và tỉnh nhà nói riêng.
BIDV – CN Trà Vinh hiện có trụ sở đặt tại: số 2B, đƣờng Lê Thánh Tôn, khóm 3 phƣờng 2 thành phố Trà Vinh, Trà Vinh.
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ CÁC PHÒNG BAN 3.2.1 Sơ đồ tổ chức 3.2.1 Sơ đồ tổ chức
Bộ máy tổ chức của BIDV – CN Trà Vinh gồm có: Giám đốc, 02 Phó giám đốc, Phòng giao dịch khách hàng, Phòng khách hàng cá nhân, Phòng khách hàng doanh nghiệp, Phòng quản trị tín dụng, Phòng kế hoạch tổng hợp, Phòng tài chính kế toán, Phòng quản lý rủi ro, Phòng tổ chức hành chánh, Phòng quản lý và dịch vụ kho qũy. Ngoài ra, chi nhánh còn có thêm Phòng giao dịch Phạm Thái Bƣờng.
19
Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức của BIDV-CN Trà Vinh
Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của BIDV – CN Trà Vinh
Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chánh BIDV-CN Trà Vinh
3.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
Ban giám đốc
Giám đốc: có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động của đơn vị theo chức năng nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của đơn vị. Đƣợc quyền tổ chức bổ nhiệm, miễn nhiệm khen thƣởng, kỷ luật hoặc nâng lƣơng cán bộ công nhân viên trong đơn vị và chịu trách nhiệm trƣớc Tổng giám đốc về kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị mình.
Phó giám đốc: có trách nhiệm hỗ trợ cùng giám đốc về các nghiệp vụ cụ thể trong tổ chức, tài chính thẩm định, huy động vốn.
Phòng khách hàng cá nhân
- Công tác tiếp thị và phát triển khách hàng:
+ Tham mƣu, đề xuất chính sách và kế hoạch phát triển khách hàng cá nhân.
+Xây dựng và tổ chức thực hiện các chƣơng trình marketing tổng thể cho từng nhóm sản phẩm.
+ Tiếp nhận, triển khai và phát triển các sản phẩm tín dụng, dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng cá nhân của BIDV.
- Công tác bán sản phẩm và dịch vụ ngân hàng bán lẻ:
+ Là đơn vị đầu mối tiếp nhận và triển khai các sản phẩm ngân hàng bán lẻ tại Chi nhánh theo sự chỉ đạo của Trụ sở chính BIDV và Ban lãnh đạo Chi nhánh.
+ Xây dựng kế hoạch bán sản phẩm đối với khách hàng. Giám Đốc Chi Nhánh Phòng Giao Dịch Khách Hàng Phòng Khách Hàng Cá Nhân Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp Phòng Quản Trị Tín Dụng Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp Phòng Quản Lý Rủi Ro Phòng Tài Chính Kế Toán Phòng Tổ Chức Hành Chánh Phòng Quản Lý và Dịch Vụ Kho Qũy Phòng Giao Dịch Phạm Thái Bƣờng Phó Giám Đốc Chi Nhánh
20
+ Trên cơ sở chƣơng trình, kế hoạch đƣợc giao; chủ động thực hiện. + Chịu trách nhiệm về việc bán sản phẩm, nâng cao thị phần của chi nhánh, tối ƣu hóa doanh thu nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận, phù hợp với chính sách và mức độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng.
- Công tác tín dụng:
+ Tiếp xúc với khách hàng, tìm hiểu nhu cầu, tiếp nhận hồ sơ vay vốn. + Thu thập thông tin, phân tích khách hàng, khoản vay, lập báo cáo thẩm định.
+ Đối chiếu với các điều kiện tín dụng và các quy định về quản lý tín dụng, quản lý rủi ro (giới hạn, hạn mức, mức độ chấp nhận rủi ro…)
+ Lập báo cáo đề xuất trình cấp có thẩm quyền quyết định cấp tín dụng, theo quy định và quy trình nghiệp vụ của BIDV.
+ Thông báo cho khách hàng về quyết định cấp tín dụng.
+Soạn thảo hợp đồng tín dụng và các hợp đồng có liên quan đến khoản vay để trình lãnh đạo ký.
+ Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ giải ngân và thực hiện đề xuất giải ngân trình lãnh đạo hoặc trực tiếp quyết định giải ngân theo phân cấp ủy quyền, theo sản phẩm, theo các quy định liên quan.
+ Theo dõi tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng, kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo nợ vay; đôn đốc khách hàng trả nợ gốc, lãi, phí đến khi tất toán hợp đồng.
+ Thực hiện phân loại nợ, xếp hạng tín dụng, chấm điểm khách hàng. Phòng khách hàng doanh nghiệp
- Công tác tiếp thị và phát triển quan hệ khách hàng:
+ Tham mƣu, đề xuất chính sách, kế hoạch phát triển quan hệ khách hàng.
+ Trực tiếp tiếp thị và bán sản phẩm (sản phẩm bán buôn, tài trợ thƣơng mại, kinh doanh vốn và tiền tệ…).
+ Chịu trách nhiệm thiết lập, duy trì và phát triển quan hệ hợp tác với khách hàng và bán sản phẩm của ngân hàng.
- Công tác tín dụng:
+ Trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng và đề xuất tín dụng.
+ Kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo nợ vay; đôn đốc khách hàng trả nợ gốc, lãi.
+ Phân loại, rà soát phát hiện rủi ro.
+ Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đề nghị miễn, giảm lãi, đề nghị miễn, giảm lãi và chuyển phòng Quản lý rủi ro xử lý tiếp theo quy định.
+ Tuân thủ các giới hạn, hạn mức tín dụng của ngân hàng đối với khách hàng. Theo dõi việc sử dụng hạn mức của khách hàng.
Phòng quản trị tín dụng:
- Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh đối với khách hàng theo quy định, quy trình của BIDV và của Chi nhánh.
- Thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro theo quy định, gửi kết quả cho phòng Quản lý rủi ro để thực hiện rà soát, trình cấp có thẩm quyền quyết định.
21
- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn trong tác nghiệp của Phòng; tuân thủ đúng quy trình kiểm soát nội bộ trƣớc khi giao dịch đƣợc thực hiện. Giám sát khách hàng tuân thủ các điều kiện của hợp đồng tín dụng.
- Thực hiện quản lý thông tin khách hàng, mẫu dấu, chữ ký khách hàng và các tác nghiệp liên quan theo quy trình nghiệp vụ về quản lý thông tin khách hàng và mẫu dấu, chữ ký của khách hàng BIDV.
- Các nhiệm vụ khác.
Phòng kế hoạch tổng hợp
- Công tác kế hoạch – tổng hợp:
+ Thu thập thông tin phục vụ công tác kế hoạch tổng hợp.
+ Tham mƣu, xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh. + Tổ chức triển khai kế hoạch kinh doanh.
+ Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh.
+ Giúp việc Giám đốc quản quý, đánh giá tổng thể hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
- Công tác nguồn vốn:
+ Đề xuất và tổ chức thực hiện điều hành nguồn vốn; chính sách biện pháp, giải pháp phát triển nguồn vốn và các biện pháp giảm chi phí vốn để góp phần nâng cao lợi nhuận.
+ Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ theo quy định và trình Giám đốc Chi nhánh giao hạn mức mua bán ngoại tệ cho các phòng có liên quan.
+ Phối hợp với các Phòng liên quan giới thiệu các sản phẩm huy động vốn, sản phẩm kinh doanh tiền tệ với khách hàng.
+ Thu thập và báo cáo BIDV những thông tin liên quan đến rủi ro thị trƣờng, các sự cố rủi ro thị trƣờng ở Chi nhánh và đề xuất phƣơng án xử lý.
+ Chịu trách nhiệm quản lý các hệ số an toàn trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo khả năng thanh toán, trạng thái ngoại hối của Chi nhánh. Chịu trách nhiệm quản lý các hệ số an toàn trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo khả năng thanh toán, trạng thái ngoại hối của Chi nhánh. Chịu trách nhiệm về việc thực hiện đúng các quy định về công tác nguồn vốn tại Chi nhánh.
+ Lập các báo cáo, thống kê phục vụ quản trị điều hành theo quy định. Phòng Tài Chính – Kế Toán
- Quản lý và thực hiện công tác hạch toán kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp.
- Thực hiện công tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế toán của Chi nhánh (bao gồm cả các phòng giao dịch/ quỹ tiết kiệm).
- Thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát tài chính.
- Đề xuất tham mƣu với Giám đốc Chi nhánh về việc hƣớng dẫn thực hiện chế độ tài chính, kế toán, xây dựng chế độ, biện pháp quản lý tài sản, định mức và quản lý tài chính, tiết kiệm chi tiêu nội bộ, hợp lý và đúng chế độ.
- Kiểm tra định kỳ, đột xuất việc chấp hành chế độ, quy chế, quy trình trong công tác kế toán, luân chuyển chứng từ và chỉ tiêu tài chính của các
22
phòng giao dịch/ qũy tiết kiệm và các phòng nghiệp vụ tại Chi nhánh theo quy định.
- Chịu trách nhiệm về tính đúng đắn, chính xác, kịp thời, hợp lý, trung thực của số liệu kế toán, báo cáo kế toán, báo cáo tài chính.
- Quản lý thông tin và lập báo cáo.
Phòng quản lý rủi ro: bao gồm công tác quản lý tín dụng, công tác quản lý rủi ro tín dụng, công tác quản lý rủi ro tác nghiệp, công tác phòng chống rửa tiền, công tác quản lý hệ thống chất lƣợng ISO, công tác kiểm tra nội bộ và các nhiệm vụ khác.
Phòng Tổ Chức – Hành Chánh: đầu mối tham mƣu, đề xuất, giúp việc Giám đốc về triển khai thực hiện công tác tổ chức – nhân sự và phát triển nguồn nhân lực tại Chi nhánh.
Phòng Quản Lý và Dịch Vụ Kho Qũy:
- Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho và xuất/nhập quỹ.
- Chịu trách nhiệm đề xuất, tham mƣu với Giám đốc Chi nhánh về các biện pháp, điều kiện đảm bảo an toàn kho, quỹ và an ninh tiền tệ; phát triển các dịch vụ về kho quỹ; thực hiện đúng quy chế, quy trình quản lý kho quỹ. Chịu trách nhiệm hoàn toàn về đảm bảo an toàn kho quỹ và an ninh tiền tệ, bảo đảm an toàn tài sản của Chi nhánh và của khách hàng.
- Tổ chức việc thực hiện nộp/rút tiền mặt tại Ngân hàng Nhà nƣớc và các đơn vị liên quan; tổ chức việc tiếp quỹ/thu gom tiền tại các đơn vị trực thuộc.
Phòng Giao Dịch Phạm Thái Bƣờng: trực tiếp thực hiện nghiệp vụ theo phạm vi đƣợc ủy quyền, đảm bảo tuân thủ đúng các quy định của pháp luật và các quy trình/quy định nghiệp vụ của BIDV.
3.3 QUY TRÌNH CHO VAY TẠI BIDV - CN TRÀ VINH
Bước 1: Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về hồ sơ vay vốn
Cán bộ tín dụng (CBTD) làm nơi tiếp nhận, hƣớng dẫn khách hàng lập hồ sơ tín dụng, kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ phù hợp với nội dung gồm:
1. Giấy đề nghị tín dụng: đề nghị vay vốn/ bảo lãnh theo hạn mức hoặc theo món
2. Hồ sơ pháp lý của khách hàng
3. Hồ sơ về tình hình tài chính của khách hàng (đối với tín dụng doanh nghiệp)
4. Hồ sơ về dự án, phƣơng án tín dụng
5. Hồ sơ đảm bảo tiền vay, nghĩa vụ bảo lãnh
Bước 2: Thẩm định các điều kiện tín dụng
Sau khi tiếp nhận hồ sơ, CBTD lập Phiếu tiếp nhận sau đó nghiên cứu, đánh giá và thẩm định hồ sơ vay vốn theo những nội dung sau:
1.Đánh giá chung về KH - Năng lực pháp lý
23 - Mô hình tổ chức và bố trí lao động - Quản trị điều hành của doanh nghiệp - Ngành nghề kinh doanh
- Các rủi ro chủ yếu
2.Tình hình tài chính của khách hàng (trƣờng hợp tín dụng doanh nghiệp) - Đánh giá về sự chính xác, trung hậu của báo cáo tài chính
- Phân tích, đánh giá các chỉ tiêu kinh tế tài chính - Chấm điểm tín dụng khách hàng
3.Phƣơng án sản xuất kinh doanh, khả năng vay trả