T ỔNG QUAN VỀ CHO VAY IÊU DÙNG VÀ VẤN ĐỀ CẠNH RANH RONG
1.3 Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong cho vay tiêu dùng
1.3.1 Nhĩm biện pháp trực tiếp
Đa dạng hĩa sản phẩm
Cạnh tranh bằng sản phẩm là nội dung quan trọng trong phát triển các chiến lược kinh doanh ngân hàng. Một ngân hàng phải luơn cĩ định hướng phát triển sản phẩm của mình nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng, nâng cao vị thế hình ảnh của ngân hàng, tạo sự khác biệt về sản phẩm dịch vụ của ngân hàng trên thị trường. Từ đĩ tăng số lượng các sản phẩm cho vay tiêu dùng và mở rộng thị phần.
Hoạt động cho vay tiêu dùng đa dạng cả về danh mục cho vay và phương thức thanh tốn. Vì thế, khi thỏa mãn được mọi yêu cầu của khách hàng sẽ tạo cho khách hàng sự thối mái. Khi đã hài lịng rồi họ sẽ là nhà marketing tốt nhất cho sản phẩm dịch vụ của ngân hàng.
Nâng cao trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ nhân viên
Đặc biệt là những CBTD tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Bộ phận này khi làm việc cần cĩ thái độ phục vụ lịch sự, tận tình, hiểu biết và thơng cảm, tạo sự tin cậy lẫn nhau, hịa đồng lợi ích của cả hai bên ngân hàng và khách hàng. Hơn nữa, ngành kinh doanh cho vay tiêu dùng phục vụ đối tượng là cá nhân và hộ gia đình với nguồn thu nhập từ đa dạng hĩa các ngành nghề sản xuất kinh doanh, địi hỏi CBTD phải cĩ hiểu biết sâu rộng về các ngành nghề trong xã hội, về thị trường sản phẩm hàng hĩa tạo thuận lợi việc thẩm định về tài chính và nhân thân khách hàng một cách nhanh chĩng và chính xác nhất.
Đơn giản hĩa chính sách cho vay tiêu dùng
Các rào cản về thời gian cấp vốn, thủ tục vay vốn, đối tượng cấp vốn hạn hẹp sẽ hạn chế mở rộng quy mơ cho vay với khách hàng, đặc biệt là với khách hàng cá nhân. Như vậy, sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của ngân hàng với các đối thủ trên thị
hàng bởi đây là yếu tốđảm bảo kịp thời nhu cầu về vốn của họ. Chính vì vậy, việc đơn giản hĩa chính sách cho vay là biện pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh.
Cạnh tranh truyền thống bằng lãi suất
Để cạnh tranh ngân hàng cĩ thể tăng lãi suất huy động và hạ lãi suất cho vay so với các ngân hàng khác. Trong hoạt động cho vay tiêu dùng cũng thế, việc đưa ra mức lãi suất cho vay tiêu dùng của ngân hàng này so với ngân hàng khác trên thị
trường sẽ ảnh hưởng lớn đến quyết định lựa chọn ngân hàng của khách hàng. Tuy nhiên do đặc thù của ngành Ngân hàng là luơn phải đối mặt với mâu thuẫn giữa lợi nhuận và mở rộng cơ sở khách hàng nên sử dụng cơng cụ này trong cạnh tranh phải hết sức linh hoạt và thường dựa trên lãi suất cơ bản của NHNN.
1.3.2 Nhĩm biện pháp gián tiếp
Nâng cao chất lượng cơng tác thu thập thơng tin bên ngồi.
Vềđối thủ cạnh tranh, về khách hàng, về thị trường,... Vì ngày càng gia tăng sự tham gia của các tổ chức ngân hàng và phi ngân hàng vào lĩnh vực cho vay tiêu dùng nên chất lượng thơng tin bên ngồi đĩng vai trị quyết định đến việc nâng cao khả năng cạnh tranh trong cho vay tiêu dùng của một Ngân hàng thương mại.
Thơng tin thị trường: Đĩ là thơng tin về các loại hàng hĩa, sản phẩm ngân hàng dự định tài trợ. Thơng tin này cĩ thể thu thập qua các số liệu thống kê, tạp chí chuyên ngành, sách báo của các cơng ty về sản phẩm sản xuất hoặc tiếp xúc với Hiệp hội ngân hàng, tham gia các hội thảo, tìm hiểu các chương trình đào tạo CBTD về lĩnh vực cho vay tiêu dùng để cĩ thể áp dụng đối với đơn vị mình.
Thơng tin khách hàng: Để cĩ được nguồn thơng tin này ngân hàng cĩ thể sử dụng các cách như tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, mua các thơng tin cần thiết ở các tổ chức chuyên mơn,... Tăng cường chính sách ưu đãi đối với các khách hàng cĩ quan hệ tốt, lâu dài và thường xuyên với ngân hàng bằng cách tăng lãi suất tiền gửi, giảm lãi suất cho vay tiêu dùng, các tiện ích về dịch vụ khác.
Thơng tin đối thủ cạnh tranh: Để tồn tại và đứng vững trong mơi trường cạnh tranh các ngân hàng phải cĩ chiến lược kinh doanh để chiến thắng các đối thủ
cạnh tranh. Chất lượng thơng tin vềđối thủ cạnh tranh cĩ vai trị quan trọng trong thu thập thơng tin marketing bên ngồi. Thơng tin này gĩp phần vạch ra chiến lược của ngân hàng với các đối thủ cạnh tranh. Các ngân hàng nên thu thập thơng tin từ các ngân hàng cĩ những điểm tương tự về quy mơ vốn, về chiến lược hoạt
động trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng của ngân hàng, mạng lưới các chi nhánh của họ. Với việc theo dõi thường xuyên các đối thủ cạnh tranh và thu thập cĩ hệ
thống các thơng tin về họ ngân hàng sẽ nhận được các thơng tin cần thiết về đối thủ cạnh tranh mà khơng mất nhiều thời gian, sức lực và tiền bạc. Cụ thể, cĩ thể
nhận được các thơng tin vềđối thủ từ các nguồn sau:
▪ Các báo cáo năm và các nguồn thơng tin chứa đựng các số liệu về mức lợi nhuận của hoạt động cho vay tiêu dùng của đối thủ cạnh tranh.
▪ Các báo cáo và bài phát biểu của lãnh đạo các tổ chức cạnh tranh. Chúng cho phép cĩ được những hiểu biết chi tiết về các quá trình bên trong đang diễn ra ở
các đơn vị đối thủ, về tổ chức, về quan điểm của người lãnh đạo, và cả những dự định chiến lược về cho vay tiêu dùng của ban lãnh đạo.
▪ Các ấn phẩm về các sản phẩm cho vay tiêu dùng của các đối thủ. Từ đĩ cĩ thể
nhận được các thơng tin cĩ ích cho việc thực hiện phân tích so sánh các sản phẩm của mình so với các sản phẩm cạnh tranh. Cần phải cĩ thái độ hết sức khách quan trong việc phát hiện các mặt mạnh, mặt yếu của các sản phẩm, dịch vụ này...Xem xét các khả năng sao chép, cải tiến, nâng cao, phát hiện những ý tưởng thú vị
nhất để hồn thiện các sản phẩm cho vay tiêu dùng đĩ tại ngân hàng mình.
▪ Đánh giá trình độ chuyên mơn của đội ngũ nhân viên của đối thủ cạnh tranh là
điều khơng kém phần quan trọng đối với việc phân tích chiến lược của đối thủ
cạnh tranh. Việc nghiên cứu các quan hệ giữa họ với nhau và với lãnh đạo qua việc xem xét các chếđộ thưởng, phạt cũng là điều cần thiết.
▪ Theo dõi các chương trình quảng cáo của các đối thủ cạnh tranh: Nĩ thể hiện các phương hướng, phương tiện, mức chi phí và thời gian tiến hành các chiến lược riêng biệt của đối thủ cạnh tranh.
▪ Báo chí tài chính: Đa số ngân hàng sử dụng báo chí tài chính để cơng bố các tuyên bố của mình. Vì thế, ở đây bao giờ cũng nhận được các số liệu chi tiết về
những thay đổi về một vài sản phẩm cho vay tiêu dùng, sắp xếp lại các cán bộ
nghiệp vụ, về các đơn vị mới và về các dự án đầu tư mới. Nĩ cịn chứa đựng các thơng báo đặc biệt của các ngân hàng với báo chí.
Đổi mới hệ thống cơng nghệ thơng tin ngân hàng.
Việc này khơng những giúp quá trình hoạt động của ngân hàng được thuận tiện, nhanh chĩng mà cịn tạo tâm lý yên tâm cho khách hàng khi giao dịch với một
ngân hàng cĩ cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, chuyên nghiệp,...sẽ làm cho uy tín, hình
ảnh, biểu tượng của ngân hàng tăng cao.
Cạnh tranh thơng qua khuyến mại và mở rộng mạng lưới.
Bên cạnh biện pháp cạnh tranh trực tiếp bằng lãi suất, biện pháp khuyến mại cũng rất cần thiết. Các biện pháp khuyến mại khác nhau với tổng chi phí lớn sẽđem lại sự hấp dẫn cho người gửi tiền hoặc lựa chọn sản phẩm dịch vụ của ngân hàng và cả
người đến vay tiền. Cĩ thể nĩi, khuyến mại khơng trực tiếp tác động ngay tới cầu về
cho vay tiêu dùng nhưng nĩ cĩ tác dụng rất nhanh tới tâm lý lựa chọn dịch vụ ngân hàng trong tương lai của khách hàng.
Việc mở rộng mạng lưới hoạt động của ngân hàng thể hiện ngân hàng hoạt
động cĩ hiệu quả và như vậy: Thứ nhất, sẽ tăng được lịng tin của khách hàng với ngân hàng. Thứ hai, với mạng lưới hoạt động như thế sẽ tạo cho khách hàng sự thuận tiện khi đến giao dịch. Thứ ba, thu hút và khai thác thêm được những khách hàng mới.
Kết luận chương I : Chương I đã trình bày các vấn đế lý luận tổng quan về cho vay tiêu dùng của NHTM bao gồm khái niệm, đặc điểm, phân loại cho vay tiêu dùng, vai trị và quy trình cho vay tiêu dùng của NHTM. Trong chương này, bản luận văn cũng đã trình bày vấn đề cạnh tranh và khả năng cạnh tranh trong cho vay tiêu dùng. Các yếu tốảnh hưởng đến cạnh tranh trong cho vay tiêu dùng. Chương I cũng đã trình bày lý thuyết chung về giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong cho vay tiêu dùng của các ngân hàng thương mại.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐƠNG NAM Á - CHI NHÁNH CHỢ LỚN
2.1 Giới thiệu tổng quát về Ngân Hàng TMCP Đơng Nam Á
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á
Ngân hàng thương mại Cổ phần Đơng Nam Á cĩ tên giao dịch quốc tế là Southeast Asia Bank (viết tắt là SeABank) được thành lập từ năm 1994, Hội sở
chính đặt tại 25 Trần Hưng Đạo, Quận Hồn Kiếm, Hà Nội. Giấy phép hoạt động số
0051/NHGP ngày 25/03/1994 do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp, thời gian hoạt
động là 99 năm.
Là một trong những Ngân hàng TMCP cĩ mặt sớm nhất tại Việt Nam, SeABank
đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, hồn thiện và đã đạt được những thành cơng hết sức khả quan. Đặc biệt trong những năm gần đây, SeABank liên tục cĩ sự tăng trưởng về vốn và quy mơ hoạt động. Trong quá trình phát triển cho đến nay, Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á đã tạo lập mối quan hệ với nhiều đối tác lớn cả trong và ngồi nước:
• SeABank là thành viên của Hiệp hội Viễn thơng tài chính liên ngân hàng tồn cầu (SWIFT: Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication)
• SeABank cùng Hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Đức (VIGEA) đã ký hợp đồng liên kết hợp tác song phương.
• Hệ thống chuyển tiền nhanh trên tồn thế giới Western Union.
• Hiệp hội Ngân Hàng Việt Nam.
• Liên minh Thẻ Vietcombank.
• Liên minh Cơng ty Cổ phần Thẻ Smarlink, banknetvn
Từ năm 2009, SeABank chính thức thay đổi chiến lược kinh doanh theo mơ hình ngân hàng bán lẻ đa năng, hiện đại "nhằm thích ứng với chiến lược kinh doanh mới, SeABank xác định phải chuyển mình cơ bản từ "định hướng kinh doanh mới" đến "diện mạo mới" và "phong cách mới" thể hiện mạnh mẽ trong slogan mới: "Kết nối giá trị cuộc sống" như một lời khẳng định, một lời cam kết của SeABank với khách hàng về cơ hội tận hưởng những giá trị của một cuộc sống đích thực. Với nội lực mạnh mẽ
SeABank cam kết trở thành sự liên kết vững chắc đưa khách hàng đi tới điểm đến cao hơn của cuộc sống. SeABank “kết” những ước mơ, và “nối” những nguồn lực sẵn cĩ của khách hàng để cho ra đời những sản phẩm hồn hảo nhất.
Phục vụ cho chiến lược bán lẻ SeABank đã, đang và sẽ giới thiệu hàng loạt sản phẩm dịch vụ tiện ích như Cho vay tiêu dùng - SeABuy, Cho vay mua ơtơ - SeACar, Cho vay mua, sửa chữa nhà - SeAHome, Cho vay khuyến học - SeAStudy, Cho vay nhanh mua ơtơ - SeACar Business, Chi trả lương qua tài khoản - SeAPay, Dịch vụ
ngân hàng qua điện thoại 24/7 - SeACall 1900555587, thẻ ATM nội địa, thẻ tín dụng trong nước và quốc tế... Bên cạnh đĩ, SeABank sẽđẩy mạnh cơng tác phát triển mạng lưới với các điểm giao dịch được tổ chức theo mơ hình kinh doanh bán lẻ trải rộng trên tồn quốc... Hỗ trợ cho hệ thống này là các dịch vụ SMS và Email Banking, Internet Banking - SeANet, Trung tâm dịch vụ khách hàng - CallCentre 1800555587... nhằm tạo mọi thuận lợi cho khách hàng trong việc tiếp cận với ngân hàng qua các kênh giao dịch mà cơng nghệ tiên tiến nhất cĩ thể cung ứng.
SeABank nhanh chĩng mở rộng mạng lưới phân phối ra cả nước, song song với việc đa dạng hĩa các sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng chứ khơng đưa ra những sản phẩm chủ quan theo khả năng của ngân hàng, đồng thời đảm bảo duy trì tình trạng tài chính ổn định với độ an tồn cao. Cùng năm 2005, SeABank thực hiện cuộc “Nam tiến” bằng sự kiện thành lập chi nhánh Hồ Chí Minh, chi nhánh Chợ Lớn, chi nhánh Bình Dương- nơi được xem là thị trường tiềm năng nhất của các ngân hàng nhưng cũng đầy tính cạnh tranh. Sau đĩ, SeABank quay ra miền Trung, thành lập tiếp chi nhánh Đà Nẵng vào cuối năm 2006, chính thức đánh dấu sự cĩ mặt của mình ở cả ba khu vực Bắc - Trung - Nam. Tính đến tháng 31/12/2009, mạng lưới của SeABank đã cĩ mặt tại 21 tỉnh, thành trên cả nước bao gồm: 1 hội sở chính, 1 Trung Tâm kinh doanh và trên 80 điểm giao dịch trên tồn quốc.
Để thúc đẩy chiến lược tăng trưởng theo chiều rộng, SeABank đã tăng cường hợp tác với các đối tác chiến lược để tạo thế mạnh riêng. Từ năm 2006, SeABank đã chính thức bước vào lĩnh vực phi ngân hàng nhưđầu tư kinh doanh bảo hiểm, chứng khốn nhằm đa dạng hĩa các lĩnh vực kinh doanh. Với quyết tâm thực hiện định hướng trở
thành ngân hàng bán lẻ đa năng, hiện đại, SeABank đã hợp tác với Vietcombank và Cơng ty bảo hiểm của Tập đồn BNP Paribas Assurance (Cardif) để thành lập Cơng ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Vietcombank – Cardif (VCLI) với mục đích phân phối sản
phẩm bảo hiểm - ngân hàng (bancasurance) một cách bài bản, thơng qua một kênh phân phối và cơ sở khách hàng chung.
Tháng 08/2007, VMS-Mobifone, doanh nghiệp đuợc tổ chức UNDP xếp hạng Top 20 trong Danh sách 200 doanh nghiệp lớn nhất Việt nam, trở thành cổđơng chiến lược trong nước của SeABank. Theo đĩ Mobifone cam kết thực hiện các hỗ trợ kỹ
thuật cho SeABank khi triển khai các sản phẩm kết nối với mạng Mobifone và SeABank thực hiện các cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng trọn gĩi cho nhà cung cấp, đại lý và các thuê bao của Mobifone.
Một năm sau kể từ ngày Mobifone trở thành cổđơng chiến lược trong nước, đến ngày 06/8/2008, Société Générale - ngân hàng bán lẻ hàng đầu châu Âu đã trở thành