Khác biệt về vị trí câu lục ngôn trong bà

Một phần của tài liệu So sánh các bài có câu lục ngôn trong thơ nôm nguyễn trãi và nguyễn bỉnh khiêm (Trang 36 - 40)

Câu lục ngôn ở vị trí đầu và giữa thì Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng nhiều hơn Nguyễn Trãi, còn câu lục ngôn ở vị trí cuối thì Nguyễn Trãi dùng nhiều hơn Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Câu lục ngôn mở đầu bài thơ Nguyễn Trãi dùng nhiều hơn Nguyễn Bỉnh Khiêm 6 câu. Nó đợc gọt giũa khái quát cô đọng ngay từ đầu bài và những câu sau đó là minh chứng ý vừa nêu. Phải chăng Nguyễn Bỉnh Khiêm quan niệm chân lý đi từ khái quát đến cụ thể từ tổng thể đến chi tiết. Đó cũng là một nét khác biệt của t duy nhà văn khi sáng tác văn chơng. Nguyễn Bỉnh Khiêm đã dùng nh vậy trong 17 bài. Những câu thơ đúc rút từ dân gian, khái quát cân đối nhịp nhàng đợc đặt lên câu đầu.

Giàu chỉnh chện khó lây nhây (Bài 2)

Ông cha ta đúc rút ra kết luận ngời có thờng thoáng, dễ hơn còn kẻ nghèo khó khăn thì thờng dây da, tằng tiện hơn. Từ khái quát đầu bài nh vậy nên bảy câu thơ sau nh chủ yếu phân tích chứng minh lý giải ý vừa khái quát. Lúc đầu đọc nghe trừu tợng khó hiểu nhng khi đã đọc tiếp câu sau dễ hiểu rõ ràng hơn.

...Vận chuyển lu thông há của ai.

Vũng nọ ghê khi làm bãi cát, Doi kia có thủơ bút hòn thai.

Khôn ngoan mới biết thăng thì giáng, Dại dột nào hay tiểu có đài.

Đã khuất bao nhiêu thì lại duỗi, Đạo trời lồng lộng chẳng nào sai.

(Bài 2 - Nguyễn Bỉnh Khiêm)

Mới đọc qua ta thấy câu 1 và 7 câu sau không có gì liên quan nhng chính đó là một chỉnh thể, một khối thống nhất không tách rời nhau. Cuộc đời con ngời có nhiều biến đổi : kẻ giàu ngời nghèo, thay đổi theo nhu cầu. Nhng dù thế nào vẫn tuân theo quy luật thiên nhiên (đạo trời khó mà thay đổi đợc). Vì thế khi đa triết lý đầu bài soi rọi vào cuộc sống nó đúng đắn dễ hiểu hơn.

Chính việc sử dụng câu lục ngôn đầu bài thơ tạo nên nét riêng biệt trong thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm. Nó là cái gì hơi trừu tợng, khó hiểu nhng khi đia sâu lại là dụng ý nghệ thuật theo quy tắc diễn dịch. Đi từ khái quát đến cụ thể, từ trừu tợng đến dễ hiểu và giúp ngời đọc nắm vấn đề thấu đáo hơn.

Điều này cũng dễ lý giải. Văn học luôn vận động phát triển, nhu cầu và hiểu biết con ngời ngày càng tăng hơn. Khi Nguyễn Trãi viết thơ Nôm xã hội bớc sang thế kỷ XVI. So với thế kỷ XV hiểu biết con ngời cao hơn, cảm nhận thơ nhanh sâu sắc hơn. Nguyễn Bỉnh Khiêm viết từ khái quát đến cụ thể, tăng tính hiểu biết, trí tuệ cảm nhận khó nhng sâu sắc. Còn cũng cách viết ấy đa cho ngời đọc thế kỷ XV chắc gì họ đã hiểu, hiểu chính xác không? Đây chính là sáng tạo trong lao động nghệ thuật, văn chơng phải phù hợp với nhu cầu và thẩm mỹ ngời đọc.

Ngoài ra sử dụng câu lục ngôn ở ngay đầu bài thơ gây chú ý cho ngời đọc, gợi trí tò mò, họ muốn khám phá bài thơ. Nên ngời đọc, nhanh cuốn hút bởi một bài thơ có câu lục ngôn ở đầu.

Chính Nguyễn Bỉnh Khiêm đã thành công trong việc phục vụ nhu cầu thẩm mỹ và lôi kéo ngời đọc đến với thơ mình để thởng thức khám phá vẻ đẹp nội dung, tài năng nghệ thuật.

Nguyễn Trãi thì khác, câu lục ngôn mở đầu thì ít nhng câu lục ngôn ở cuối bài nhiều hơn Nguyễn Bỉnh Khiêm: 4 câu

Nói về điểm khác biệt này Nguyễn Hữu Sơn đã từng khẳng định trong bài viết "Góp phần tìm hiểu hình thức câu lục ngôn trong thơ nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm".

Trong tổng số 42/61 bài cùng loại thơ thất ngôn pha câu lục ngôn ở Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi có tới 7 (1/6) lần câu thơ 6 chữ rơi vào ở vị trí câu thứ 8. Trờng hợp này hoàn toàn vắng mặt trong thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Tôi không phản đối ý kiến của tác giả và cũng không nhất trí. Bởi vì có thể Nguyễn Hữu Sơn khảo sát ở những bài không có câu lục ngôn ở cuối trong thơ Nguyễn Trãi. Còn với bản thân, khi khảo sát thống kê 61 bài Nguyễn Bỉnh Khiêm có tới 7 câu lục ngôn ở vị trí cuối bài thơ. Chứ không phải hoàn toàn vắng mặt nh Nguyễn Hữu Sơn nói. Chỉ có điều so với Nguyễn Trãi thì Nguyễn Bỉnh Khiêm ít dùng câu lục ngôn ở vị trí số 8 nhng vẫn có

Bài 25 Nguyễn Bỉnh Khiêm là bài duy nhất có 1 câu lục ngôn nằm ở vị trí cuối cùng. Có thể trong bài thơ có 2 câu lục ngôn nhng câu ở đầu, câu ở cuối.

VD: Ba đời chúa đợc phúc tình cờ, Ơn nặng, cha từng báo tóc tơ. Cửu lão kìa ai nhàn đợc thú, Tứ Minh nọ khách dại làm thơ. Vui thanh vắng đà rỗi việc, Lại gian nan mới biết cơ.

Lành dữ lòng ngời khôn đợc biết, Luồng đen, bạc chớ thờ ơ.

(Bài 27- Nguyễn Bỉnh Khiêm)

Qua ví dụ trên chứng tỏ rằng thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng có câu lục ngôn ở vị trí số 8. Vậy ta không thể nói là hoàn toàn vắng bóng chỉ có điều Nguyễn Bỉnh Khiêm dùng câu lục ngôn ở vị trí số 8 kết hợp các câu ở vị trí khác trong bài, còn câu lục ngôn ở vị trí cuối bài thơ trong bài duy nhất một câu lục ngôn là hơi hiếm (bài 25 - Nguyễn Bỉnh Khiêm).

Câu lục ngôn ở cuối bài thơ đợc Nguyễn Trãi có khi dùng một mình có khi dùng kết hợp câu lục ngôn khác. Dù đứng một mình hay đứng kết hợp nó đều có vai trò đúc rút tổng kết cho một bài thơ

Ăn lộc nhà quan chịu việc quan, Chớ tham tiểu lợi phải gian nan. Cầu hiền chí cũ mong cho đợc, Bất nghĩa lòng nào mựa nữa toan. Chớ thuở phong lu pha thuở khó, Lấy khi phú quý đắp khi hàn. Cho hay bĩ thái mấy lề cũ, Nếu có nghèo thì có an.

(Bài 17 - Bảo kính cảnh giới)

Nguyễn Trãi đã dùng duy nhất một câu lục ngôn ở bài thơ vị trí cuối cùng. Tác giả nêu ra sự thực ở đời. Cần làm việc đúng với những gì mình hởng thụ đừng vì chức quyền, lợi lộc mà đánh mất chính mình, làm điều bất nghĩa. Chính con đờng nơi quan trờng vô cùng vất vả, gian nan. Cuộc đời con ngời là vậy, khi vinh hoa phú quý, khi bần hàn cực khổ. Những suy nghĩ ấy của con ngời đã từng ở nơi quan trờng. Giữa xã hội phong kiến tranh giành quyền lực. Tất cả 7 câu trên là luận đề, chi tiết làm cơ sở cho tác giả kết luận.

Nếu có nghèo thì có an

Cặp từ nếu... thì dùng trong câu 6 chữ càng khẳng định đợc bản chất tốt đẹp của con ngời sống không vì quyền lợi và tiền bạc. Chính con ngời đó trở nên nghèo và cuộc sống nh vậy an bình hơn đỡ phải bon chen. Con ngời ta chỉ đợc sống an bình khi không có sự tranh giành đua chen vì tiền bạc và quyền lực.

Rõ ràng Nguyễn Trãi đặt câu lục ngôn cuối bài thơ có dụng ý nghệ thuật. Khi cả bài thơ chỉ có 1 câu 6 chữ rõ ràng có sự khác biệt phá cách về nhịp điệu. Tại sao câu lục ngôn Nguyễn Trãi thờng dùng ở cuối bài? Bởi lẽ ở thời Nguyễn Trãi thơ Nôm mới phát triển nếu dùng không đúng xa rời nhân dân thì rất khó hiểu. Do đó Nguyễn Trãi đi từ cái cụ thể đến khái quát, từ chi tiết dễ hiểu đến trừu tợng. Nh thế bạn đọc mới hiểu tiếp cận nhanh chóng, ngời đọc không cảm thấy ngỡ ngàng.

Còn ở vị trí giữa (từ câu 2 đến câu 7) Nguyễn Bỉnh Khiêm dùng nhiều hơn Nguyễn Trãi 8 câu. Những câu này chủ yếu nằm phần thực, phần luận. Tuy có nhiều hơn nhng nó không tạo ra nét khác biệt rõ ràng nên không đi sâu phân tích.

Nh vậy ở vị trí dùng câu lục ngôn ta tìm ra hai nét khác biệt rõ rệt. ở đầu bài thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm dùng câu lục ngôn nhiều hơn, ở cuối bài Nguyễn Trãi dùng câu lục ngôn nhiều hơn. Đó là cơ sở để phân biệt nét khác nhau khi sử dụng câu lục ngôn trong thơ Nôm Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm. Qua đó biết đợc có thể Nguyễn Trãi làm thơ thờng di từ cụ thể đến khái quát giúp ngời

đọc dễ hiểu. Mỗi cách dùng nh vậy xuất phát từ cách nhìn cách cảm nhận của tác giả trớc thời đại phục vụ nhu cầu thẩm mĩ ngời dân và là dụng ý nghệ thuật riêng mỗi ngời.

Một phần của tài liệu So sánh các bài có câu lục ngôn trong thơ nôm nguyễn trãi và nguyễn bỉnh khiêm (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w