Trong thơ Nôm NguyễnTrã

Một phần của tài liệu So sánh các bài có câu lục ngôn trong thơ nôm nguyễn trãi và nguyễn bỉnh khiêm (Trang 44 - 50)

Quốc âm thi tập khó xác định thời gian viết nhng chủ yếu viết từ tuổi 40 trở về sau. Tập thơ chia 4 phần:

Môn thì lệnh (Thời tiét) Môn hoa mộc (Cây cỏ) Môn cầm thú (thú vật)

ở phần vô đề là bài không có tựa đề nhng sắp thành một số chùm: Ngôn chí

Mạn thuật Trần tình

Bảo kính cảnh giới

Bảo kính cảnh giới (gơng báu răn mình). Nguyễn Trãi viết nên dòng thơ tự khuyên răn bản thân đồng thời giúp ngời đọc hiểu đợc quy luật của cuộc sống và luôn tu dỡng bản thân mình.

Khác với Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi cống hiến cho chính trị, cho đất nớc rất nhiều nhng tai hoạ ập lên đầu ông. Ông bị "tru di tâm tộc". Vì lý do không chính đáng mà chế độ phong kiến đã xử oan cho ông.

Nếu nh Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà thơ triết học tinh thông thì Nguyễn Trãi là nhà thơ của công chúng, của nhân dân. Một con ngời sống không bao giờ muốn xa lìa công chúng. Những lời trong thơ Nguyễn Trãi bộc lộ chân thành, bộc lộ thoải mái tự nhiên:

Lộc trời cho đã có ngần,

Tua hay thuở phận chớ có nàn. Giàu nhiều của cho chẳng có, Sống hơn ngời mệnh khó khăn. Hễ kẻ danh thơm hay đợc phúc, Mấy ngời má đỏ phải nhiều lần. Vắn dài đợc mất dầu thiên mệnh, Chạy quấy làm chi cho nhọc nhằn.

(Bài 48 - Bảo kính cảnh giới - Nguyễn Trãi) Nguyễn Trãi bộc bạch tâm sự của mình qua câu lục ngôn chen thất ngôn. Chính câu lục ngôn cho ta hiểu lối sống đạo đức ngời đời và cảm nhận của tác giả.

Với Nguyễn Trãi, xuất xử là cả một vấn đề, là một nỗi lòng dày vò xuất xử không còn là khái niệm chung chung mà gắn với tâm trạng. Cái gì gắn với tâm trạng thì sâu sắc biết chừng nào.

Chân mềm ngại bớc dặm mây xanh, Quê cũ tìm về cảch cũ thanh.

Hơng cách gá cvân thu lạnh lạnh,

Ân t là ấy yêu dờng chúa, Lỗi thác vì nơi luỵ bởi danh. Bui có một miền trung hiếu cũ, Chẳng nằm thức dậy nẻo ba canh.

(Bài 31- Bảo kính cảnh giới -Nguyễn Trãi)

ở bài khác:

Bui một tấc lòng u ái cũ,

Đêm ngày cuồn cuộn nớc triều dâng.

(Bài 5 - Thuật hứng - Nguyễn Trãi)

Dù đã chọn con đờng ở ẩn nhng tấm lòng Nguyễn Trãi vấn băn khoăn lo lắng cho chốn quan trờng, trằn trọc nữa đêm vì nỗi đời cay cực, không cho họ thực hiện ớc mơ giúp nớc. Tấm lòng Nguyễn Trãi là tấm lòng con ngời đất Việt luôn vì nớc vì dân. Tác giả không nghĩ cho mình mà luôn nghĩ cho thiên hạ lo cuộc đời.

Khác với Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi có đề tài vịnh cảnh vật, cây cỏ, ca ngợi cảnh sắc thiên nhiên bằng câu lục ngôn cô đọng. Thiên nhiên không bao giờ biệt lập, cao kỳ và man rợ. Trái lại nó gần gũi làm bạn với con ngời. Tuy nhiên ở "Bảo kính cảnh giới" thiên nhiên chỉ là tiền để nói lên lời răn dạy của nhà thơ. Vì vậy, ở đây Nguyễn Trãi chủ yếu đề cập đến con ngời và quan niệm về thế sự.

Nội dung thơ Nguyễn Trãi mang t tởng chính trị, một nhà yêu nớc hơn là một nhà triết học nh Nguyễn Bỉnh Khiêm. Do đó nội dung thơ thuần khiết giản dị, khoẻ khoắn mang âm hởng dân dã, đời thờng.

Lành ngời đến dữ ngời duồng, Yêu sạ vì nhân mùi có hơng. ở ngọt thì hơn nhiều kẻ trọng, Quả chua liền úng có ai màng. Lòng làm lành đối lòng làm dữ, Tính ở nhu hơn tính ở cơng. Ngâm kíp thấm thì phai lại kíp, Yêu nhau chẳng đã đạo thờng thờng.

(Bài 20-BKCG - Nguyễn Trãi)

Bài thơ là sự kết hợp giữa bác học và đời thờng để thể hiện nội dung về lời răn dạy đạo đức ở đời.

Khác với thơ Nôm Nguyễn Trãi, thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm không có phần phân chia, không có đề mục. Làm theo thể tả cảnh ngụ tình, phê phán thói đời đen bạc, chạy theo tiền tài, danh lợi một cách dơ bẩn. Nguyễn Bỉnh Khiêm không phải là nhà thơ trào phúng mà là nhà thơ trữ tình, kín đáo. Nguyễn Bỉnh Khiêm nổi tiếng tinh thông triết học do đó ngời đời gọi ông "Nhà thơ triết lý". Đó không phải là điều ngẫu nhiên. Khi chế độ phong kiến bớc vào thời kỳ suy thoái, đất nớc lâm vào cảnh loạn lạc triền miên, con ngời khổ cực thì sự quan tâm đặc biệt đến thời vận của đất nớc cũng nh kiếp sống con ngời là tất yếu. Nguyễn Bỉnh Khiêm sống trong thời loạn lạc, t tởng triết học ở ông là tấm gơng phản chiếu xã hội biến động, là đại diện tâm lý chung của ngời đời muốn biến thời thế xoay vần đến đâu để hy vọng và đỡ khổ. Vì thế Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn sự vật, hiện tợng từ bình thờng đến quý hiếm đều bằng con mắt triết lý. Luận điểm triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm thờng hay nhắc đến trong thơ là tơng sinh, tơng khắc. Thế gian có danh có h, có dữ có lành, có khen có chê, có vắn có dài, có hoạ có phúc, có vinh có nhục... Sự biến hoá của vạn vật đều từ lễ tơng sinh, tơng khắc ấy mà ra.

Làm ngời chen chúc nhọc đua hơi, Chẳng khác nhân sinh ở gửi chơi. Thoi nhật nguyệt đa thấm thoát, áng phần hoa sá lại phai.

Hoa càng tơi tốt thời hoa rửa, Nớc chửa cho đầy ắt nớc vơi. Mới biết danh h là có số, Ai từng dời đợc đạo trời.

(Bài 52 - Nguyễn Bỉnh Khiêm)

Nguyễn Bỉnh Khiêm xứng đáng là nhà t tởng của cả một thời đại. Đúng nh Trờng Chinh nhận định: "Nguyễn Bỉnh Khiêm xứng đáng là nhà triết học một trong những thiên tài, một trong những ngôi sao sáng trên bầu trời Việt Nam, làm vẻ vang cho giống nòi".

(Trờng chinh - Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam, Nxb Sự thật, HN. 1974. Trang 34)

Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm đã phản ánh đợc sự bế tắc của các triều đại phong kiến. Không sao thoát ra khỏi cái vòng tuần hoàn luẩn quẩn hết hng lại

vong. Xã hội không biết trọng vọng cái tài, vùi dập ớc mơ cao đẹp của con ngời. Ông không trực tiếp phê phán xã hội phong kiến mà qua cuộc sống nghèo khổ ngời nông dân gián tiếp phê phán xã hội ấy chà đạp bóp nghẹt sự sống con ngời.

Nguyễn Bỉnh Khiêm muốn dùng đạo lý giáo dục, giác ngộ ngời đời, hy vọng nếu đạo đức và nhân phẩm đợc giữ gìn, bồi dỡng con ngời sẽ có lạc thú, hài hoà, xã hội sẽ tốt đẹp. Vì vậy Nguyễn Bỉnh Khiêm đánh giá hiện tợng của cuộc sống dới góc độ đạo đức và triết lý:

Giàu sang ngời trọng, khó ai nhìn, Mấy dạ yêu vì kẻ lỡ hèn.

Thở khó dẫu chào, chào cũng bẵng, Khi giàu chẳng hỏi hỏi thì quen. Hỏi hiền dan díu đều làm bạn, Lảng kẻo lân la nỗi thuộc men. Đạo nọ nghĩa này trăng tiếng bớm, Nghe lâu thịnh thỉnh lại đồng tiền.

(Bài 5 - Nguyễn Bỉnh Khiểm)

Con ngời đạo đức là quan trọng, là cái còn lại sau khi con ngời rơi xuống vực thẳm. Nguyễn Bỉnh Khiêm muốn dùng đạo đức triết lý để khấy động tình cảm, yêu đời ở con ngời trong xã hội ấy.

Bên cạnh đó, triết lý đạo đức thể hiện rõ trong câu lục ngôn:

Ngời dữ thời ta miễn có lành, Làm chi đo đắn nhọc đua tranh. Cửa buông nhân nhon vì vắng, Thớt quyện ruồi ấy bới tanh.

Nhiều khách xuân xanh trờng phú quý, Mấy ngời đầu bạc hội Kỳ Anh.

Đã ngoài mọi sự chẳng còn ớc Ước một tôi hiền chúa thánh minh.

(Bài 29- Nguyễn Bỉnh Khiêm)

Muốn gửi đạo lý của mình cần tránh nơi đua tranh. Qua hoạt động và giúp nớc Nguyễn Bỉnh Khiêm rút ra một triết lý cuộc đời này khi còn chức quyền bao nhiêu ngời trọng vọng, khi thất thế vắng vẻ, không ai hỏi han. Đúng nh ông cha đúc kết.

Thớt có tanh tao ruồi đâu đến, gan không mật mỡ kiến bò chi.

Đối với thiên nhiên, thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm ít có nét bút hào hứng, hoành tráng nh thơ Nguyễn Trãi. Có khi ông lại dựa vào thiên nhiên để phát biểu quan niệm triết học hay quan niệm nhân sinh. Đặc biệt thơ thể hiện tình cảm ấm áp, tâm hồn trong trẻo trong sự gắn bó giữa con ngời và cảnh vật. Lời thơ phong phú đa dạng: Khi vui, giản dị, tơi đẹp khi sinh động tinh tế hấp dẫn, khi cô đơn u phiền. Con ngời, cảnh vật hoà quyện vào nhau:

Có ai biết đợc lòng tri kỷ,

Vòi vọi non cao nguyệt một vầng.

(Bài 6 - Thơ Nôm - Nguyễn Bỉnh Khiêm)

Với niềm yêu mến tha thiết đối với thiên nhiên đất nớc Nguyễn Bỉnh Khiêm viết những lời thơ mỹ lệ, tơi mát, hồn nhiên. Nhà thơ đem đến cho hạnh phúc con ng- ời. Gắn bó với thiên nhiên và cuộc sống nhà thơ thấy mình gửi thân đúng chỗ, có thể thoát ra khỏi hiện thực đen tới trọc loạn; Chán ghét cuộc đời ấy Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm về nông thôn thuần phác đáng mến với cuộc sống đạm bạc, lạc thú.

Tóc đã tha răng đã mòn, Việc nhà đã phó mặc dâu con. Bàn cờ cuộc rợu vây hoa trúc, Bó củi cần câu chốn nớc non. Nhàn đợc thú vui hay nấn ná, Bừa nhiều muối vể chứa tơi ngon. Chín mơi thì kể xuân đã muộn Xuôn sý quan ngày xuân khác còn.

(Bài 32 - Thơ Nôm - Nguyễn Bỉnh Khiêm)

Qua cuộc sống nơi thôn quê Nguyễn Bỉnh Khiêm đã viết những câu thơ, bài thơ mang triết lý giáo huấn. Một bài thơ Nôm của Nguyễn Bỉnh Khiêm thờng mang một ý tứ về lẽ biến dịch, lẽ tơng sinh, tơng khắc, một sự răn dạy, mỉa mai chê trách, quan niệm nhân sinh. Tất cả rút ra từ kinh nghiệm thực tiễn của nhân dân và sự chiêm nghiệm của bản thân nhà thơ. Kết cấu bài thơ ấy xen vào câu 6 chữ thêm vào đó là chiều sâu của sự suy tởng, thái độ ôn tồn thuyết giải và lối thể hiện giản dị, tự nhiên.

Với Nguyễn Bỉnh Khiêm, xuất xử không thành một vấn đề, ông xem đó là quy luật, bằng lòng với những gì mình đã chọn.

Hễ kẻ làm quan đã có duyên, Tới lui thủa mặc phận tự nhiên. Thân xa hơng lửa chăng còn ớc, Chi cũ công danh đã phỉ nguyền.

Trẻ mà sang, đành ấy phúc, Giá đợc lọn, mới là tiên. Cho về ở dầu ơn chúa,

Ngại bớc chen chân áng cửa quyền.

(Bài 56 - Nguyễn Bỉnh Khiêm)

Rõ ràng về ở ẩn hay là làm quan, phó mặc tự nhiên cho sự đời, tác giả tìm thấy niềm vui ở ẩn dật, ở đó thanh thản không lo lắng, xem làm quan là duyên phận. Có nh thế trong lòng đỡ dằn vặt, lo âu. Nh thế không phải là Nguyễn Bỉnh Khiêm không muốn giúp đời, giúp nớc mà xuất phát từ quan niệm xuất xử của nhà nho. Sinh thời Nguyễn Bỉnh Khiêm tài giỏi đợc ngời đời trọng vọng và mệnh danh. "Trạng Trình".

Xuất phát từ quan niệm ấy nên thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm khác với những nhà thơ khác, có nét độc đáo riêng biệt. Khác với Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi có đề tài vinh cảnh vật, cây cỏ chim muông, ca ngợi cảnh sắc thiên nhiên bằng câu lục ngôn cô đọng. Thiên nhiên không bao giờ biệt lập, cao kỳ man rợ. Trái lại, gần gũi, làm bạn với con ngời. Tuy nhiên ở bảo kính cảnh giới thiên nhiên chỉ là có tiền đề để nói lên lời răn dạy của nhà thơ. Vì vậy ở đây Nguyễn Trãi chủ yếu đề cập đến con ngời và quan niệm về thế sự.

Một phần của tài liệu So sánh các bài có câu lục ngôn trong thơ nôm nguyễn trãi và nguyễn bỉnh khiêm (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w