Sau khi khảo sát thống kê, phân loại tỷ lệ dùng câu lục ngôn của Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm chúng tôi thấy có điểm khác biệt. Chỉ khi đi vào tỉ mỉ cụ thể chúng ta nhận ra đợc điều đó bởi có lúc điểm khác biệt nằm ngay trong điểm giống nhau. .
Nhìn chung, số lợng bài và câu lục ngôn mà Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng nhiều hơn Nguyễn Trãi. Tuy nhiên đây chỉ nói ở một khía cạnh, chỉ khảo sát 61 bài chứ không phải là tất cả thơ Nôm Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Một diểm khác qua cách nhìn tổng thể là trong 61 bài của Nguyễn Trãi đều 1 bài 8 câu . Nguyễn Bỉnh Khiêm có tới 3 bài chỉ có 6 câu.
Tại sao nh vậy? Có thể do dụng ý tác giả, có thể do su tầm, in ấn bị bỏ sót. Đó cũng là điểm giúp ta tìm nét khác biệt. Bài 28- Nguyễn Bỉnh Khiêm chỉ có 6 câu nhng có 4 câu 6 chữ. Một bài thơ nữa chỉ 6 câu có 2 câu 6 chữ:
Vàng bạc vào nhà có mỗ phận, Lánh đời cơm hủ đợc no ăn. Lạnh thủa đông, hằng nhờ lửa, Sốt vụ hạ kẻo đắp chăn.
...Ơn trời còn có bấy nhiêu nữa, Chi tuổi chăng đành kẻ khó khăn.
(Bài 61- Nguyễn Bỉnh Khiêm) Ngoài ra còn (Bài 1-Nguyễn Bỉnh Khiêm) cũng có 6 câu.
Theo tôi đây là bài thơ cha hoàn chỉnh thiếu đi 2 câu luận vì qua đọc nội dung ta thấy còn thiếu cha đa đến ngời đọc hiểu hoàn chỉnh khái quát hơn. Vì thế cần xem xét kỹ lỡng để phân tích.
Không phải vì 2 bài 6 câu này mà Nguyễn Bỉnh Khiểm sử dụng câu lục ngôn nhiều hơn Nguyễn Trãi mà phụ thuộc rất nhiều yếu tố. Điều đặc biệt là câu 6 chữ phù hợp với toàn bài thơ, nội dung, nhịp điệu. Nguyễn Bỉnh Khiêm dùng hơn Nguyễn Trãi 10 câu lục ngôn: đây rõ ràng là nét khác biệt .Ta không dựa vào đây để khẳng định ai hơn ai kém bởi nó có tính tơng đối. Sự khác biệt thể hiện cụ thể rõ ràng hơn.