Tơng đồng về số lợng câu lục ngôn trong bài thơ

Một phần của tài liệu So sánh các bài có câu lục ngôn trong thơ nôm nguyễn trãi và nguyễn bỉnh khiêm (Trang 25 - 28)

Nh ta đã biết, thơ Nôm Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm chủ yếu là bài có 8 câu, mỗi câu 7 chữ. Nhng bằng tài năng nghệ thuật của mình, Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chen vào đó từ 1đến4 câu lục ngôn.

Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm đều sử dụng một câu lục ngôn trong bài thơ:

Nguyễn Trãi có 17/61 bài dùng 1 câu lục ngôn.

Nguyễn Bỉnh Khiêm có12/61 bài dùng 1 câu lục ngôn. Tiêu biểu bài 53 - Bảo kính cảnh giới - Nguyễn Trãi.

Chẳng hổ thân già tuổi tác h, Khó khăn dại dột mồ lừ khừ. Toan cùng ngời mấy thì cha đủ, Xứ một ta nay ắt có d.

Bạn tác dễ duôi đà phải chịu, Anh em trách lóc ý khôn từ. Bằng rỗng nọ ai phen kịp, Mất thế cho nên mặt dại ngơ.

Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng có khá nhiều bài chỉ có 1 câu lục ngôn:

Lấy chăng ai cấm, mặc ai dùng, Hễ của tự nhiên ấy cảu chung.

Non nớc mâu lòng khách chửa, Trúc mai làm bạn hứng thơ nồng. Chốn điều viên cũ đâu thong thả, Đạo thánh hiền xa luống chốc mòng. Song nhật chớ rằng đã hồ,

Đến đâu thì cũng có xuân phong.

(Bài 33 - Thơ Nôm - Nguyễn Bỉnh Khiêm)

Với cách sử dụng 1 câu lục ngôn trong bài thơ, tác giả khéo léo chen vào đó một câu lạ về số chữ, nhịp điệu, nhng vẫn đảm bảo sự thống nhất về nội dung.

Hai câu lục ngôn chen vào thơ Nôm Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm khá nhiều:

Nguyễn Trãi 17 bài có 2 câu lục ngôn.

Nguyễn Bỉnh Khiêm 21 bài có 2 câu lục ngôn.

Nguyễn Bỉnh Khiêm dùng 2 câu lục ngôn trong thơ Nôm một cách nhuần nhuyễn:

Biết đạo thời trung chăng có tây, Thuở nay xuất xử niệm cho thay. Bầu cơ sơn nhẽ nào ai phụ, Bút ngọt dờng thanh thảo kẻ hay. ở thế nhiều ngời dại, lỡ,

Làm trai mấy kẻ khốn,ngay. Dửng dng mọi sự nay ngoài hết, Nhàn một ngày là tiên một ngày.

(Bài 10 - Nguyễn Bỉnh Khiêm)

Tác giả suy nghĩ về đạo ở đời xuất xử và chữ "nhàn". Đó là tất cả những vấn đề con ngời cần biết đến xử sự đúng mực.

Nguyễn Trãi sử dụng 2 câu lục ngôn khá nhiều:

Lọ chì thành thị lọ lâm tuyền, Đợc thú thì hơn miễn phận yên. Vụng bất tài nên kém bạn, Già vô sự ấy là tiên.

Đồ th bốn vách nhà làm của,

Phong nguyệt năm hồ khách nối thuyền. Cùng đạt xem hay này có mệnh,

Đòi cơ tạo hoá mặc tự nhiên.

Không những thế Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm còn đa vào thơ Nôm của mình 3 câu lục ngôn.

Nguyễn Trãi có 6 bài chứa 3 câu lục ngôn.

Nguyễn Bỉnh Khiêm có 7 bài chứa 3 câu lục ngôn.

Việc đa 3 câu lục ngôn chen 5 câu thất ngôn liệu bài thơ sẽ ra sao?

Nguyễn Trãi đã khéo léo tài tình đa vào bài thơ của mình 3 câu lục ngôn.

Nối nghiệp Tiênu nhân đọc một kinh, Chẳng ngờ bớc tới áng công danh. Cảm ơn nỡ phụ muôn đời chúa, Phải luỵ vì nhân một chữ đinh. Vũ tử lui tuy triệu dậy,

Bá Di lánh mấy nên thanh. Xa còn chép câu thánh đế,

Yên phận thì chẳng nhục đến mình.

(Bài 39 - Bảo kính cảnh giới - Nguyễn Trãi) Nhờ 3 câu lục ngôn ấy Nguyễn Trãi đa vào bài thơ tên riêng, phong vị riêng dễ nhận thấy.Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng vậy:

Già thơ dại, tính lâu dời, Hoàn bái còn nên thốt sự đời. Nghèo hiểm là khí vị nớc, Khó khăn dầu mệnh ở trời. Cầu lui đờng lợi khôn đi, đỗ,

Rộng hẹp lòng nhân mặc nghỉ ngơi. Kham hạ Lu Hầu từ Hán tớc,

Cốc thành náu ẩn Xích Tùng chơi.

(Bài 24- thơ Nôm - Nguyễn Bỉnh Khiêm)

Số lợng câu lục ngôn không chỉ là 1, 2, 3 mà Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm đã dùng tới 4 câu lục ngôn trong 1 bài thơ Nôm 8 câu. Đây là đóng góp to lớn của hai tác giả trong việc sáng tạo thơ Nôm cho nớc nhà. Khi một bài thơ có 4 câu lục ngôn sẽ tạo ra nét mới mẻ cả nội dung và nghệ thuật.

Nguyễn Trãi: 3 bài có 4 câu lục ngôn chiếm 7%. 4 bài có 4 câu lục ngôn chiếm 9%.

Đọc "Bảo kính cảnh giới" số 40 -Nguyễn Trãi, ta cảm nhận nét mới lạ khi đa 4 câu lục ngôn vào bài thơ:

Lòng ngời biết máy khôn sao, Lỗi thác ai vi mỗ chút nào.

Một phút khách chày còn thấy hỏi, Hai phen lần đến ắt chẳng chào. Cửa thây giá nhơn nhơn lạnh, Lòng bạn trăng vặc vặc cao. Lan huệ chẳng thơm thì chớ, Nữa chi lại phải chốn tanh tao.

Chỉ trong một bài thơ tác giả rút ra nhiều kinh nghiệm, kết luận ở đời, ở cuộc sống bon chen. Đến Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng không ngần ngại khi đa ra một nửa số câu 6 chữ vào một bài thơ. Đó là sự sáng tạo tài tình của tác giả mang nội dung triết lý sâu sắc.

Một bầu, một bát bằng sơn tăng, Thế sự ngoài tai biếng nói năng. Hoa nở luống hay tin gió,

Đầm thanh còn thấy triều trăng. Già, an ủi thông làm củi,

Trẻ, ngời yêu trúc bẻ măng. Nẻo có công danh thì có luỵ, Cho hay dù có chẳng bằng chăng.

(Thơ Nôm- bài 18 - Nguyễn Bỉnh Khiêm)

Nh thế Nguyễn Trãi - Nguyễn Bỉnh Khiêm gặp nhau ở việc sử dụng từ 1-4 câu lục ngôn trong thơ Nôm của mình. Tuy nhiên theo tôi dù là 1, 2, 3, 4 câu lục ngôn nhng nó là hệ quả của bài thất ngôn pha 1 câu và 2 câu lục ngôn. Nói nh thế bởi có lý của nó:

ở bài 18 - Nguyễn Bỉnh Khiêm có 2 đôi câu 6 chữ nằm trong phần thực và luận. Đây là biểu hiện gấp đôi 2 câu 6 chữ. Còn ở bài 40- Nguyễn Trãi ,2 câu đối ở phần luận, 2 câu tách biệt: 1 câu ở phần đề, 1 câu phần luận.

Trở lại bài có 1 câu lục ngôn thì cả Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm không dùng ở vị trí 4 câu giữa. Bởi lẽ ở phần thực, phần luận chủ yếu là tỷ lệ đối nên không thể tồn tại 1 câu 6 chữ nằm riêng biệt.

Một phần của tài liệu So sánh các bài có câu lục ngôn trong thơ nôm nguyễn trãi và nguyễn bỉnh khiêm (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w