Những suy t về cuộc đời thế sự

Một phần của tài liệu So sánh các bài có câu lục ngôn trong thơ nôm nguyễn trãi và nguyễn bỉnh khiêm (Trang 30 - 32)

Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm đều đã làm quan giúp đời. nhng do ở chốn quan trờng có điều bất mãn, họ trở về làng quê ở ẩn. Tuy nhiên dù làm quan hay ở ẩn thì trong tấm lòng con ngời luôn

Tấm lòng lo trớc thiên hạ đến già cha thôi (Tự thuật 5-Nguyễn Bỉnh Khiêm)

Dù ở đâu, dù làm gì hai tác giả đều suy nghĩ về cuộc đời, về con ngời và những điều xảy ra trớc mắt. Những quan điểm ấy đúng với thời ấy, thời nay và mai sau. Cuộc đời con ngời ta là vậy, dù ở trong xã hội nào, thời đại nào ,còn chức quyền đợc trọng dụng, hết chức quyền là hết tất cả.

Chính Nguyễn Bỉnh Khiêm đã nói;

Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử Hết cơm, hết rợu, hết ông tôi.

(Bài 77- Thơ Nôm)

Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm đã từng trải nghiệm cuộc đời ấy, cuộc đời sóng gió bất kỳ nên đa vào thơ Nôm những tâm sự chân thành.

Giàu ngời họp, khó ngời tan, Hai ấy hằng hề sự thế gian. Những kẻ ân cần khi phú quý, Hoạ ai bao bọc thuở gian nan. Lều không có cái hằng tình phụ, Bếp lạnh anh tam biếng hỏi han. Lòng thế bạc đen dầu có biến, Ta thìn nhân nghĩa chớ làn đan.

(Bài 12-Bảo kính cảnh giới - Nguyễn Trãi)

Đọc bài thơ hiện lên con ngời suy t chiêm nghiệm về cuộc đời đen bạc. Khi vinh hoa phú quý bao kẻ quây cuồng nịnh hót. Khi hoạ đến không một bóng hình bao bọc.

Mở đầu là vận dụng câu tục ngữ đầy triết lý :

Giàu ngời họp, khó ngời tan

Nội dung ấy đợc ông cha ta đúc kết hàng ngàn năm nay nó đúng đắn. Cuộc đời là vòng tròn về vật chất.

Khi vui thì vỗ tay vào

Đến khi hoạn nạn thì nào thấy ai

Dân gian lên án kẻ chỉ biết cho mình mà quên đi tình nghĩa, sự giúp đỡ lẫn nhau. Nếu một ngời khác, việc thế gian không cần quan tâm còn Nguyễn Trãi luôn suy nghĩ trăn trở cho thế sự, cho mọi ngời. Thái độ của Nguyễn Trãi đối với con ngời luôn đặt lợi ích lên đầu biểu hiện qua cách xng hô "Những kẻ". Những kẻ trục lợi cá nhân biết mình mà không biết cho ngời khác.

Cuối cùng là sự nhắn gửi của tác giả:

Lòng thế bạc đen dầu có bến, Ta thìn nhân nghĩa chớ làn đan.

Thế gian có những ngời nh vậy, đối với bản thân mỗi ngời phải sống có nhân nghĩa, trong sạch, luôn thấu hiểu ngời khác. Nguyễn Trãi cũng vậy, sống giữa thế gian có nhiều đen bạc nhng bản thân ông luôn sống nhân nghĩa làm đầu. Có nh vậy mới xứng đáng là ngời của nhân dân, vì nhân dân.

Cũng nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã thể hiện nội dung ấy rất thành công

Giàu ngời họp, khó ngời tan, Thuở ấy hằng hề sự thế gian. Vốn tính chẳng quên bề đạm bạc, Có thân thời khác chúa thiên vân. Nhà chẳng có của thanh bằng nớc, Ngời hãy rằng ta khó thế quan. Mảng tiếng chữ tình tạo quên đáp, Mặc ai chê miễn mặc ai đàm.

(Bài 49 - Nguyễn Bỉnh Khiêm)

Câu lục ngôn mở đầu bài thơ nhịp 3/3 tạo ra sự cân xứng hài hoà và nêu lên một triết lý ở đời. Nguyễn Bỉnh Khiêm suy ngẫm thế sự rồi suy ngẫm cuộc đời với niềm tâm sự. Cuộc sống của ông quan thật đơn giản

Vốn tính chẳng quên bề đạm bạc

Một đức tính đáng học hỏi, đó là đức tính của con ngời Việt Nam luôn coi trọng tình cảm, đặt tình cảm lên hàng đầu. Bài thơ còn là tâm sự của con ngời

Tài cao phận thấp chí khí uất

Nh vậy không riêng gì hai bài thơ trên mà có rất nhiều bài thơ của hai tác giả nói lên cảm nhận của mình trớc cuộc đời. Tại sao họ không ở làm quan mà lui về ở ẩn. Đây là lý do chính đáng của con ngời muốn bảo vệ lẽ phải, bảo vệ danh tiết cho mình. Một tâm hồn thanh cao trong sạch nh Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm không thể vẩn đục trớc xã hội ấy.

Một phần của tài liệu So sánh các bài có câu lục ngôn trong thơ nôm nguyễn trãi và nguyễn bỉnh khiêm (Trang 30 - 32)