Tỷ lệ dùng câu lục ngôn trong bà

Một phần của tài liệu So sánh các bài có câu lục ngôn trong thơ nôm nguyễn trãi và nguyễn bỉnh khiêm (Trang 40 - 41)

Tuy hai tác giả dùng 1 - 4 câu lục ngôn nhng trong đó vẫn có sự khác nhau: Với 1 câu lục ngôn: Nguyễn Trãi dùng nhiều hơn Nguyễn Bỉnh Khiêm 5 bài. Một bài thơ 8 câu thì 7 câu đều 7 chữ, 1 câu 6 chữ. Không phải tác giả không biết cách vận dụng mà 1 câu mang tính cô đọng hàm súc. Câu thơ 6 chữ ấy vẫn hòa quyện vào nội dung toàn bài:

Cắp nắp làm chi hởi thế gian, Có thì ăn mặc chớ lo toan.

Đông hiềm giá lạnh chùm mền kép, Hai lệ mồ hôi kết áo đơn.

Nằm có chiếu chăn cho ấm áp, Ăn thì canh cá chớ khô khan. Phúc dầu hay đến trăm tuổi, Mình thác thì nên mọi của tan.

(Bài 7- Bảo kính cảnh giới - Nguyễn Trãi)

Bài thơ bày tỏ nỗi niềm tâm sự tác giả đối với cuộc sống. Nguyễn Trãi đa vào thơ ca những điều bình thờng nhất: ăn, mặc, những cái diễn ra hằng ngày. Qua đó thể hiện quan niệm sống tác giả: có thì cần ăn no, mặc ấm ....chớ lo toan những việc không đâu.

Nhà thơ khuyên con ngời cần sống an nhàn, th thái trớc trăm tuổi. Chỉ 1 câu 6 chữ:

Phúc dầu hay đến trăm tuổi

nhng đã gửi gắm trọn vẹn nỗi niềm tâm sự của con ngời đã từng cống hiến cho nớc nhà. Giờ đây ông nhận ra một điều dù thế nào cần sống cho mình vì bản thân mình.

Ngợc lại bài thơ có hai câu lục ngôn Nguyễn Bỉnh Khiêm dùng nhiều hơn Nguyễn Trãi 4 bài

Không những thế ở bài có 3, 4 câu lục ngôn Nguyễn Bỉnh Khiên đều dùng nhiều hơn Nguyễn Trãi 2 bài:

Cha dễ ai là bụt Thính Ca,

Mọi niềm nhân ngã nhẫn thì qua. Lòng vô sự trăng in nớc,

Hầu khách xuân xanh khi trẻ Mấy ngời đầu bạc tuổi già. Thanh nhàn ấy, ắt là tiên khách, Đợc thú ta đà có thú ta.

(Bài 34- Nguyễn Bỉnh Khiêm)

4 câu lục ngôn nằm trọn trong phần thực và luận nên lên quan niêm phải làm việc cống hiến khi còn tuổi xuân xanh còn về già không thể làm nỗi. Điều quan trọng đối với con ngời: tấm lòng trong sạch vô sự, mọi điều về bản thân chịu kiên trì, "nhẫn", rồi sẽ trôi qua. Đợc qua an nhàn là thú vui, chỉ ta với ta, không vớng bụi trần. Bài thơ có 3 câu lục ngôn cũng đợc Nguyễn Bỉnh Khiêm dùng nhiều hơn Nguyễn Trãi:

Khó thì mặc khó có nài bao, Càng khó bao nhiêu chí hãy hào. Đại địa đắp, Nam nhạc khỏe, Cửa tiêu thắm, Bắc thần cao. Lấy khi đầm ấm bù khi lạnh, Chớ thuở khô khan có thuở rào. Kìa nẻo Tô Tần thuở trớc, Chửa đeo tớng ấn có ai chào.

(Bài 47 - Nguyễn Bỉnh Khiêm)

Nh vậy, ở tỷ lệ dùng câu lục ngôn trong thơ Nôm ta tìm thấy hai điểm khác biệt: Với 1 câu lục ngôn trong bài Nguyễn Trãi hơn Nguyễn Bỉnh Khiêm với 2, 3, 4 câu lục ngôn trong bài thì Nguyễn Bỉnh Khiêm dùng nhiều hơn Nguyễn Trãi. Rõ ràng Nguyễn Bỉnh Khiêm đã dùng số câu lục ngôn trong thơ Nôm nhiều hơn Nguyễn Trãi, ở vị trí khác nhau. Đó là nét để phân biệt thơ Nôm Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Một phần của tài liệu So sánh các bài có câu lục ngôn trong thơ nôm nguyễn trãi và nguyễn bỉnh khiêm (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w