Các cơ quan chức năng của Chính phủ cần tăng cƣờng các hoạt động nghiên cứu, dự báo và phổ biến kịp thời, công khai các thông tin kinh tế đến các công ty và hiệp hội công ty làm cơ sở để nâng cao chất lƣợng xây dựng và điều hành chiến lƣợc đầu tƣ, kinh doanh của mình. công ty cần chủ động trong việc điều chỉnh chiến lƣợc và kế hoạch kinh doanh, đƣa ra những biện pháp tháo gỡ khó khăn cho chính mình nhƣ rà soát lại và điều chỉnh đầu tƣ, đa dạng hóa sản phẩm, phát huy tối đa công suất, tiết kiệm chi phí, đổi mới thiết bị, tăng năng suất, áp dụng các biện pháp quản lý tiên tiến, đa dạng hóa các kênh huy động vốn, đa dạng thị trƣờng xuất khẩu, sử dụng các công cụ chống rủi ro, thƣơng lƣợng với đối tác để điều chỉnh tăng giá bán đối với các hợp đồng đã ký và hợp đồng mới, tìm nguồn cung cấp mới, nguyên liệu thay thế rẻ hơn, chấp nhận giảm lợi nhuận để giữ chân khách hàng...
- Xây dựng các quy chế, quy định, nội quy khoa học hợp lý cho các công ty thành viên áp dụng theo.
- Thực hiện nghiêm minh những quy định pháp luật của nhà nƣớc nhất là chống tham nhũng.
110
KẾT LUẬN
Tạo dựng cho mình một vị thế nhất định trên thƣơng trƣờng và duy trì vị trí đó một cách bền vững và lâu dài là điều bất kì doanh nghiệp nào hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trƣờng đều mong muốn và đang cố gắng hết sức mình để làm đƣợc điều đó. Để có đƣợc vị trí vững chắc trên trên thƣơng trƣờng đòi hỏi doanh nghiệp phải tận dụng những cơ hội, hạn chế những rủi ro của thị trƣờng và phát huy điểm mạnh của mình hạn chế những điểm yếu không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để ngày càng củng cố vị trí vững chắc của mình.
Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê đã và đang nhận thức không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh để ngày càng lớn mạnh và phát triển. Hoạt động trong cơ chế thị trƣờng cạnh tranh khốc liệt nhất là sự hội nhập nhƣ hiện nay công ty gặp không ít khó khăn trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Đứng trƣớc tình hình đó để vƣợt qua khó khăn để có thể đứng vững trên thị trƣờng công ty đã xác định nhiệm vụ và mục tiêu hàng đầu của công ty trong thời điểm hiện tại đó là nâng cao năng lực cạnh tranh, cùng với đó là đƣa ra các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cùng với sự nỗ lực cố gắng học tập của tập thể cán bộ nhân viên trong thời gian qua đã thực sự khẳng định chỗ đứng của mình trong nền kinh tế thị trƣờng đầy thử thách này.
Qua quá trình nghiên cứu, luận văn đã làm sáng tỏ đƣợc những vấn đề sau: - Xác định khung lý luận về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng mà cụ thể là ngành xi măng nói chung, tạo căn cứ phân tích, đánh giá luận văn.
- Thu thập số liệu và tiến hành đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê, phân tích đƣợc đặt trong mối quan hệ so sánh với 03 công ty cạnh tranh trong ngành, bao gồm: Công ty cổ phần Xi măng VICEM Bút Sơn; Công ty cổ phần Xi măng Xuân Thành; Công ty cổ phần Xi măng Hoàng Long. Qua đó, chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu trong năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê.
111
- Dựa trên kết quả đánh giá thực trạng ở chƣơng 3, kết hợp với việc đánh giá các điều kiện khác của Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê, luận văn tiến hành đề xuất một số giải pháp có tác dụng nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trong thời gian tới.
Mặc dù đã cố gắng lựa chọn và phân tích vấn đề một cách tỉ mỉ nhƣng do còn hạn chế về khả năng nghiên cứu nên sai sót là không thể tránh khỏi. Chính vì vậy, học viên rất mong nhận đƣợc sự góp ý của thầy, cô giáo cùng bạn bè đồng nghiệp để luận văn có thể hoàn thiện hơn.
112
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê, 2011-2014. Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê các năm 2011 đến 2014. Hà Nam.
2. Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê, 2011-2014. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê các năm 2011 đến 2014. Hà Nam. 3. Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê, 2011-2014. Báo cáo lưu chuyển tiền tên
của Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê các năm 2011 đến 2014. Hà Nam. 4. Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê, Hồ sơ năng lực. Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Ngọc Huyền và cộng sự, 2012. Giáo trình Quản lý. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân.
6. Nguyễn Thị Ngọc Huyền và Đoàn Thị Thu Hà, 2011. Giáo trình Khoa học Quản lý tập I,II. Hà Nôi: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân.
7. Trần Xuân Kiên, 2010. Marketing chìa kháo vàng trong kinh doanh. Hà Nội: Nxb Thanh niên.
8. Vũ Trọng Lâm, 2006. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Hà Nội: Nhà xuất bản chính trị quốc gia. 9. Ngô Thị Tuyết Mai, 2007. Nâng cao sức cạnh tranh một số mặt hàng nông sản
xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án tiến sĩ kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
10. Đinh Thị Nga, 2011. Chính sách kinh tế và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
11. Vũ Văn Phúc, 2011. Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
12. M.Porter, 2008. Lợi thế cạnh tranh. Nhà xuất bản trẻ Hà Nội.
13. Nguyễn Hữu Thắng, 2008. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Viện quản lý kinh tế - Học viện chính trị Quốc gia Hà Nội.
113
GTGT, định vị và phát triển doanh nghiệp. Hồ Chí Minh: Nxb Tông hợp Tp HCM. 15. Nguyễn Thị Lệ Thúy và Bùi Thị Hồng Việt, 2012. Giáo trình chính sách kinh
tế- xã hội. Hà Nội: Nxb Khoa học và Kỹ thuật.
16. Đỗ Hoàng Toàn và Mai Văn Mƣu, 2005. Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế. Hà Nội: Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân.
17. Bùi Quang Trung, 2010. Nâng cao NLCT của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Bắc Giang từ năm 2006 – 2010. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
PHỤ LỤC
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG KIỆN KHÊ GIAI ĐOẠN 2012-2014
Đơn vị: VND
TT TÀI SẢN 31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 37.529.590.056 39.428.736.960 37.031.736.044
I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 6.715.102.361 6.446.044.236 5.944.440.089
1. Tiền 6.715.102.361 6.446.044.236 5.944.440.089
2. Các khoản tƣơng đƣơng tiền - - -
II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn
hạn 10.000.000.000 13.000.000.000 13.000.000.000
1. Đầu tƣ ngắn hạn 10.000.000.000 13.000.000.000 13.000.000.000
2. Dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn (*) - - -
III. Các khoản phải thu 12.506.976.406 12.491.889.996 12.015.196.516
1. Phải thu khách hàng 15.086.655.125 14.318.536.412 14.368.862.830
2. Trả trƣớc cho ngƣời bán - 662.462.400 125.066.150
3. Phải thu nội bộ - - -
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp
đồng xây dựng - - -
5. Các khoản phải thu khác 263.455.566 205.951.201 216.327.553
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) (2.843.134.285) (2.695.060.017) (2.695.060.017)
IV. Hàng tồn kho 8.185.927.233 7.384.063.197 5.839.324.432
1. Hàng tồn kho 8.185.927.233 7.384.063.197 5.839.324.432
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) - - -
V. Tài sản ngắn hạn khác 121.584.056 106.739.531 232.775.007
1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn - - -
2. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ - 3.137.475 133.706.551
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà
nƣớc - - -
4. Tài sản ngắn hạn khác 121.584.056 103.602.056 99.068.456
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 7.715.512.879 6.287.589.183 7.433.928.337 I. Các khoản phải thu dài hạn - - -
1. Phải thu dài hạn của khách hàng - - -
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc - - -
3. Phải thu dài hạn khác - - -
4. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) - - -
II. Tài sản cố định 7.665.512.879 6.237.589.183 7.383.928.337
1. Tài sản cố định hữu hình 7.665.512.879 6.237.589.183 6.461.803.037
- Nguyên giá 62.006.183.202 61.976.865.020 62.876.001.384
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) (54.340.670.323) (55.739.275.837) (56.414.198.347)
2. Tài sản cố định thuê tài chính - - -
- Nguyên giá - - -
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) - - -
3. Tài sản cố định vô hình - - -
- Nguyên giá - - -
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) - - -
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang - - 922.125.300
III. Bất động sản đầu tƣ - - -
- Nguyên giá - - -
- Giá trị hao mòn lũy kế - - -
IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn - - -
1. Đầu tƣ vào Công ty con - - -
2. Đầu tƣ vào Công ty liên kết, liên
doanh - - -
3. Đầu tƣ dài hạn khác - - -
4. Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính
dài hạn - - -
V. Tài sản dài hạn khác 50.000.000 50.000.000 50.000.000
1. Chi phí trả trƣớc dài hạn - - -
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại - - -
3. Tài sản dài hạn khác 50.000.000 50.000.000 50.000.000 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 45.245.102.935 45.716.326.143 44.465.664.381 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 14.838.889.087 15.570.760.373 14.190.989.986 I. Nợ ngắn hạn 14.820.122.517 15.551.993.803 14.172.223.416 1. Vay và nợ ngắn hạn - - - 2. Phải trả ngƣời bán 7.338.855.112 8.553.476.588 9.033.946.338
3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 1.138.127.750 5.320.000 1.000.000
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc 3.165.646.221 2.997.722.615 3.015.793.327
5. Phải trả ngƣời lao động 2.063.385.123 1.665.847.100 1.928.698.860
6. Chi phí phải trả - 50.000.000 22.500.000
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp
đồng xây dựng - - -
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn
khác 1.018.495.218 2.330.562.299 145.700.084
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn - - -
11. Quỹ khen thƣởng phúc lợi 95.613.093 (50.934.799) 24.584.807
II. Nợ dài hạn 18.766.570 18.766.570 18.766.570
1. Phải trả dài hạn ngƣời bán - - -
2. Phải trả dài hạn nội bộ - - -
3. Phải trả dài hạn khác - - -
4. Vay và nợ dài hạn 18.766.570 18.766.570 18.766.570
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả - - -
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm - - -
7. Dự phòng phải trả dài hạn - - -
8. Doanh thu chƣa thực hiện - - -
9. Quỹ phát triển khoa học công nghệ - - -
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 30.406.213.848 30.145.565.770 30.274.674.395 I. Vốn chủ sở hữu 30.406.213.848 30.145.565.770 30.274.674.395
1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 22.000.000.000 22.000.000.000 22.000.000.000
2. Thặng dƣ vốn cổ phần 1.540.000.000 1.540.000.000 1.540.000.000
3. Vốn khác của chủ sở hữu 536.200.000 536.200.000 536.200.000
4. Cổ phiếu quỹ - - -
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản - - -
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái - - -
7. Quỹ đầu tƣ phát triển 2.597.252.253 2.765.708.058 2.846.475.891
8. Quỹ dự phòng tài chính 1.537.514.711 1.740.193.819 1.888.463.425
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu - - -
10. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 2.195.246.884 1.563.463.893 1.463.535.079
11. Nguồn vốn đầu tƣ XDCB - - -
12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp -
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác - -
1. Nguồn kinh phí - -
2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - -
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 45.245.102.935 45.716.326.143 44.465.664.381