Sự kết hợp hài hũa nhiều sắc thỏi ngụn từ

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết đoàn lê luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 115 - 126)

7. Cấu trỳc luận văn

3.3.3. Sự kết hợp hài hũa nhiều sắc thỏi ngụn từ

Tiểu thuyết là thể loại cú khả năng dung nạp nhiều phong cỏch ngụn ngữ khỏc nhau, đặc biệt là trong tiểu thuyết thời kỳ đổi mới, sự dung nạp đú khỏ phổ biến, mục đớch là làm cho điểm nhỡn và giọng điệu trong tiểu thuyết

trở nờn đa dạng, phong phỳ. Ngoài những vấn đề chung, tiểu thuyết cũn đi sõu thể hiện những vấn đề riờng tư, thậm chớ là những cảm xỳc, tỡnh cảm rất tế nhị, thầm kớn của con người. Chớnh “sự kết hợp này khiến cho văn bản trở thành giao hưởng của nhiều tiếng núi, đồng thời thể hiện sự đa dạng húa điểm nhỡn trần thuật và sự phong phỳ về sắc điệu thẩm mỹ” [54,175].

Tiểu thuyết Đoàn Lờ đó kết hợp cỏc sắc thỏi ngụn từ một cỏch hài hũa, đa dạng. Mở đầu mỗi chương trong tiểu thuyết Tiền định là những cõu thơ làm lời đề từ. Chương một:

Đường lờn trời hai mươi cõy số trong đờm Ta trút nắm tay nhau đến là dại dột”

Chương hai:

“Tặng hương hồn Thạch Nhõn”

Chương ba:

“Cứ trong mộng triệu mà suy… Kiều”

Chương bốn:

“Cỏi Tụi ơi, người thật tỡnh bớ ẩn Cả khi phơi bày giữa chợ nhõn gian”

Chương năm:

“Hồn vẫn đợi Mẹ nơi ngó ba đồi hoang Xui hoa cỏ bỏm vào ỏo Mẹ…”

Chương sỏu:

“Những người muụn năm cũ Hồn ở đõu bõy giờ?

(ễng Đồ - Vũ Đỡnh Liờn) Chương bảy:

Chương tỏm:

“Nơi ấy là quờ,

Đờm chiờm bao tụi vẫn luụn về”

Chương chớn:

“Ai trả tụi mối tỡnh đầu đắng đút, Nỗi con nhện nước giăng tơ?”

Chương mười:

“Những bụng hoa dại gục đầu vào bóo Chỉ cũn hương bay đi”

Chương mười một:

“Con đường sỏng đổi ngụi hun hỳt mắt Là một vỡ sao đến với một vỡ sao.

Chương mười hai:

“Em tỡm lại nơi miền thương nhớ cũ”

Chương mười ba:

“Để một mai tụi trở về cỏt bụi…”

(Trịnh Cụng Sơn)

Bờn cạnh ngụn ngữ văn xuụi, Đoàn Lờ cũn kết hợp cả ngụn ngữ thơ. Việc xuất hiện những cõu thơ như là lời đề từ mở đầu mỗi chương tạo nờn sự độc đỏo, hấp dẫn cho tỏc phẩm. Ngụn ngữ thơ đầy bớ ẩn, mang màu sắc tõm linh huyền bớ, hư ảo.

Tiểu thuyết Cuốn gia phả để lại lại sử dụng ngụn ngữ tiểu thuyết kết hợp với ngụn ngữ nhật ký. Trong tiểu thuyết này, Đoàn Lờ khụng đặt tờn thành chương như tiểu thuyết Tiền định Lóo già tõn thần mà viết như nhật ký.

NỬA NGÀY CHỦ NHẬT DÀNH CHO MỞ ĐẦU

Khỏch sạn Kinh Mụn Ngày 23 thỏng 9

THỨ HAI Khỏch sạn Kinh Mụn Ngày 24 thỏng 9 THỨ BA Khỏch sạn Kinh Mụn Ngày 25 thỏng 9

Ngụn ngữ trong tiểu thuyết Đoàn Lờ cũn là ngụn ngữ thụng tục được sử dụng trong cuộc sống thường ngày. Lớp ngụn ngữ thụng tục trong tiểu thuyết Đoàn Lờ đó tỏi hiện một cỏch chõn thực hiện thực cuộc sống. Trong tiểu thuyết Cuốn gia phả để lại:

“- Tao đó đỏnh dấu rồi. Đỳng cú đứa ăn trộm đường trong lọ của tao. Gạo cũng mất. Ai lấy? Ai lấy?

- Tao khụng thốm. Hỏi thằng Hữu con Nguyệt xem. Tao khụng phớ mồm ăn những của ấy đõu.

… Sau đú tiếng mợ phỏn ba rờn rỉ:

- Thụi, tụi lạy cả ụng lẫn bà, để cho tụi yờn. Khụng ở được với nhau, xộo đi đõu thỡ xộo” [38,496-497].

Trong tiểu thuyết Lóo già tõm thần:

“Bà chủ quỏn thừa biết gia cảnh ụng ta nờn mặt bà cũng lạnh tanh, giọng thản nhiờn, bỗ bó:

- Vậy cú nghĩa ụng chưa đến nỗi đúi vàng mắt ra. Nếu khụng ụng đó quẳng bố cỏi sĩ diện vào nồi, bung thành chỏo nấu cho con nú hỳp” [38,36].

Sự kết hợp hài hũa nhiều phong cỏch ngụn ngữ vào trong tỏc phẩm của tiểu thuyết Đoàn Lờ như một trũ chơi đầy sỏng tạo trong tổ chức cấu trỳc tiểu thuyết, thể hiện tinh thần hiện đại của tiểu thuyết.

KẾT LUẬN

Những tinh hoa văn học là di sản tinh thần quý giỏ của mỗi dõn tộc và nhõn loại, là bộ phận khụng thể thiếu trong hành trỡnh văn húa của con người Việt Nam hiện đại. Đi sõu vào tỡm hiểu và nghiờn cứu đề tài Đặc trưng nghệ

thuật tiểu thuyết Đoàn Lờ, chỳng tụi rỳt ra một vài kết luận cơ bản sau:

1. Trong quỏ trỡnh đổi mới văn xuụi Việt Nam sau 1986, tiểu thuyết là thể loại đạt được nhiều thành tựu đỏng kể, với những cỏch tõn về tư duy nghệ thuật tiểu thuyết, quan niệm nghệ thuật mới về con người, giọng điệu, ngụn ngữ và cỏc thủ phỏp nghệ thuật khỏc. Qua những cỏch tõn đú, cú thể khẳng định, tiểu thuyết núi riờng và văn xuụi núi chung đang từng bước hũa nhập với văn chương khu vực và trờn thế giới.

2. Hơn mười năm trước, khi mà thụng tin đại chỳng chưa bựng nổ, khi mà cỏc trang viết về chõn dung nghệ sĩ chưa được độc giả hào hứng tỡm đọc như bõy giờ thỡ người ta chỉ biết đến Đoàn Lờ là một người của điện ảnh chứ chưa biết về một Đoàn Lờ văn học. Ngày nay, người đọc đó biết đến một sự nghiệp văn chương khỏ to lớn của Đoàn Lờ với những cuốn tiểu thuyết như

Cuốn gia phả để lại, Lóo già tõm thần, Tiền định; những tập truyện ngắn như

Thành hoàng làng xổ số, Trinh tiết xúm Chựa, Nghĩa địa xúm Chựa… Trong số cỏc tỏc phẩm đú cú hai cuốn tiểu thuyết là Cuốn gia phả để lại (1990) và

Tiền định (2009) được giải A của Hội nhà văn Việt Nam.

3. Hiện thực cuộc sống được nhà văn Đoàn Lờ tỏi hiện một cỏch chõn thực nhất gương mặt lịch sử và đời sống xó hội. Nhà văn giỳp cho chỳng ta cú cỏi nhỡn sõu vào mọi ngúc ngỏch của cuộc sống trước những thay đổi lớn của thời đại. Tiểu thuyết của Đoàn Lờ toỏt lờn được khụng khớ của thời đại, của xó hội, của nhiều tầng lớp, nhiều thế hệ, nhưng bờn cạnh những thành quả đạt

được cũn cú cả sự ấu trĩ, cay đắng và thất bại, cả những bất hạnh và ngang trỏi mà trước đú người ta chưa thể núi hết ra, chưa thể đi đến tận cựng.

Tiểu thuyết Đoàn Lờ cũn đưa người đọc đến hiện thực tõm linh với những cõu chuyện nửa hư nửa thực nhưng lại đang xảy ra trong cuộc sống hàng ngày, trong mỗi con người. Hiện thực tõm linh chớnh là nơi lương tựa tinh thần, nơi khi con người ở trạng thỏi bất an tỡm về. Đú cũng chớnh là nơi con người biết tin, biết sợ để điều chỉnh hành vi sống sao cho tốt hơn.

Ở bất kỳ thời đại nào con người cũng là trung tõm của văn học nhưng phải trải qua quỏ trỡnh lịch sử con người cỏ nhõn mới ra đời. Quan niệm con người cỏ nhõn trong văn học là sự nhỡn nhận giỏ trị tự thõn của con người, là ý thức của con người về cỏi tụi, là cỏch nhận thức con người như một thực thể riờng tư. Tiểu thuyết Đoàn Lờ đó nhận diện con người đớch thực với nhiều kiểu dỏng nhõn vật, biểu hiện phong phỳ và đa dạng nhu cầu tự ý thức, sự hoà hợp giữa con người tự nhiờn, con người tõm linh và con người xó hội.

Là cõy bỳt trưởng thành trong giai đoạn văn học đầy biến động sau 1986, nhà văn Đoàn Lờ đó nhạy bộn lĩnh hội những yờu cầu đổi mới của văn học. Trong cỏc tiểu thuyết của mỡnh, nhà văn khụng chỉ cú cỏi nhỡn mới về cuộc đời và con người mà cũn khơi được những cảm hứng sỏng tạo mới mẻ. Cú thể nhận thấy ba dũng cảm hứng trong tiểu thuyết Đoàn Lờ là cảm hứng chiờm nghiệm quỏ khứ, cảm hứng bi kịch và cảm hứng thõn phận con người cỏ nhõn.

4. Tiểu thuyết Đoàn Lờ khụng nằm ngoài những đặc điểm chung về kết cấu tiểu thuyết thời kỳ đổi mới. Với dung lượng ngắn và lối kết thỳc mở mang đến cho người đọc một thế giới giàu khả năng biểu cảm, tiềm ẩn nhiều tầng nghĩa. Kết cấu tiểu thuyết Đoàn Lờ cú ba kiểu chớnh là kết cấu phõn mảnh, kết cấu đồng hiện và kết cấu lắp ghộp.

Giọng điệu là một hiện tượng nghệ thuật độc đỏo được tạo nờn bởi lời văn, ngụn ngữ trần thuật mang đậm phong cỏch tỏc giả. Tỡm hiểu giọng điệu trong tiểu thuyết Đoàn Lờ chỳng tụi thấy cú 3 kiểu giọng điệu chủ yếu là giọng triết lý, chiờm nghiệm; giọng hoài nghi chất vấn; giọng trữ tỡnh sõu lắng.

Cựng với cỏc nhà tiểu thuyết sau 1986, nhà văn Đoàn Lờ đó nỗ lực tỡm đến những cỏch thể hiện ngụn ngữ mới mẻ, phản ỏnh đa chiều về cuộc sống và con người. Qua khảo sỏt tiểu thuyết Đoàn Lờ, chỳng tụi thấy cú ngụn ngữ đối thoại, ngụn ngữ độc thoại nội tõm và sự kết hợp hài hũa nhiều sắc thỏi ngụn ngữ được Đoàn Lờ sử dụng với tần suất nhiều nhất.

5. Với sự chuyển mỡnh mạnh mẽ của văn xuụi núi chung và tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới núi riờng, tiểu thuyết Đoàn Lờ thể hiện sự nỗ lực cỏch tõn nghệ thuật về những vấn đề hiện thực, nhõn vật, con người, cảm hứng, ngụn ngữ, … Sự cỏch tõn nghệ thuật của Đoàn Lờ khụng phải để tạo ra những đột phỏ, chuyển biến cú tớnh chất bước ngoặt mà nú nằm trong xu hướng đổi mới của tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới. Hi vọng cõy bỳt này sẽ cho ra đời nhiều tỏc phẩm cú giỏ trị nghệ thuật và nội dung hơn nữa để đúng gúp vào quỏ trỡnh đổi mới tiểu thuyết Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam hiện đại- Nhận định và thẩm định, Nxb Khoa học Xó hội.

2. Lại Nguyờn Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia. 3. M.Bakhtin (1998), Lý luận và thi phỏp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn. 4. M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi phỏp Đụxtụiepxki, Nxb Giỏo dục. 5. Vũ Bằng (1996), Khảo về tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn.

6. Nguyễn Thị Bỡnh (2003), “Một vài suy nghĩ về quan niệm hiện thực trong văn xuụi nước ta từ sau 1975, Tạp chớ văn học, (4)

7. Nguyễn Thị Bỡnh (1999), “Một vài đặc điểm của tiểu thuyết mới”, Tạp chớ văn học, (6).

8. Nguyễn Thị Bỡnh, (2001), “Về một hướng thử nghiệm của tiểu thuyết Việt Nam gần đõy”, Tạp chớ Nghiờn cứu văn học, (6).

9. Nguyễn Thị Bỡnh (2008), “Tư duy thơ trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chớ Nghiờn cứu văn học, (5).

10. Nguyễn Thị Bỡnh (2007), Văn xuụi Việt Nam 1975- 1995, những đổi mới cơ bản, Nxb Giỏo dục.

11. Trịnh Thị Bớch (2010), Khuynh hướng nhận thức lại trong tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh. 12. Đoàn Cầm Chi (2005), “Chiến tranh, tỡnh yờu, tỡnh dục trong văn học

Việt Nam đương đại”, http://www.evan.vnexpress.net/

13. Trần Linh Chi (2005), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986-2000 bước phỏt triển về tư duy thể loại, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh.

14. Trương Đăng Dung (2004), Tỏc phẩm văn học như là quỏ trỡnh, Nxb Khoa học Xó hội.

15. Trương Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tỏc phẩm văn học, Nxb Khoa học Xó hội.

16. Trần Ngọc Dung (2006), “Đời sống thể loại văn học sau 1975”, Tạp chớ Nghiờn cứu văn học, (2).

17. Đinh Trớ Dũng- Phan Huy Dũng (2001), Gúp phần tỡm hiểu con đường vận động tiểu thuyết hiện thực Việt Nam 1900-1945, Đề tài cấp Bộ, Đại học Vinh.

18. Đặng Anh Đào (1999), “Tớnh chất hiện đại của tiểu thuyết”, Tạp chớ văn học (4).

19. Đặng Anh Đào (2006), “Vai trũ của cỏi kỳ ảo trong truyện và tiểu thuyết Việt Nam”, Tạp chớ văn học, (8).

20. Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Giỏo dục. 21. Hà Minh Đức (chủ biờn 1996), Lớ luận văn học, Nxb Giỏo dục.

22. Nguyễn Hà (2000), “Cảm hứng bi kịch nhõn văn trong tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niờn 80”, Tạp chớ văn học, (3).

23. Nguyễn Hải Hà (2006), Thi phỏp tiểu thuyết L.Tụnxtụi, Nxb Giỏo dục. 24. Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biờn 2004), Từ

điển thuật ngữ văn học, Nxb Giỏo dục.

25. Lờ Thị Hằng (2002), Một số đặc điểm của văn xuụi Việt Nam sau 1985, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh.

26. Nguyễn Thị Hằng (2008), Truyện ngắn Vừ Thị Hảo trong bối cảnh đổi mới của tiểu thuyết Việt Nam sau 1986, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh.

27. Hoàng Ngọc Hiến (1992), Mấy vấn đề của tiểu thuyết và đặc trưng của thể loại này (Năm bài giảng về thể loại), Nxb Trường viết văn Nguyễn Du.

28. Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi phỏp hiện đại, Nxb Hội Nhà văn. 29. Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới.

31. Nguyễn Thị Hoài (2004), “Nhà văn thời hậu đổi mới”, http://www.talawas.org/

32. Mai Hương (2006), “Đổi mới tư duy văn học và đúng gúp của một số cõy bỳt văn xuụi”, Tạp chớ Nghiờn cứu văn học, (11).

33. Vũ Thị Hương (2009), Thủ phỏp dũng ý thức trong một số tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh. 34. Phạm Thị Thu Hương (2007), Nhõn vật nhà văn trong văn xuụi Việt

nam sau đổi mới, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh.

35. Tụn Phương Lan, “Một cỏch nhỡn về đổi mới tiểu thuyết trong bối cảnh giao lưu văn học”, http://www.vienvanhoc.org.vn/

36. Tụn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ về con người trong văn xuụi thời kỳ đổi mới”, Tạp chớ văn học, (9).

37. Đoàn Lờ (1994), Lóo già tõm thần, Nxb Phụ nữ.

38. Đoàn Lờ, Chu Lai (2004), Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Hội Nhà văn.

39. Đoàn Lờ (2010), Tiền định, Nxb Hội Nhà văn.

40. Phong Lờ (1994), “Văn học nhỡn từ yờu cầu đổi mới và vỡ sự nghiệp đổi mới”, Tạp chớ văn học, (8).

41. Phong Lờ (1998), Văn học trờn hành trỡnh thế kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

42. Phong Lờ (1994), Văn học và cụng cuộc đổi mới (tiểu luận phờ bỡnh), Nxb Hội Nhà văn.

43. Lưu Liờn (1987), “Tiểu thuyết, một thể loại năng động và đầy triển vọng”, Tạp chớ văn học, (4) .

44. Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam trong thời đại mới, Nxb Giỏo dục.

45. Nguyễn Văn Long, Ló Nhõm Thỡn (đồng chủ biờn, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiờn cứu và giảng dạy, Nxb Giỏo dục.

46. Phương Lựu (chủ biờn, 2006), Lớ luận văn học, Nxb Giỏo dục.

47. M.Khrapchencụ (1978), Cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn và sự phỏt triển văn học, Nxb Tỏc phẩm mới.

48. Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam hiện đại- chõn dung và phong cỏch, Nxb Văn học.

49. Đỗ Hải Ninh (2006), “Tiểu thuyết Lờ Lựu thời kỳ đổi mới”, Tạp chớ Nghiờn cứu văn học, (7) .

50. Vương Trớ Nhàn (1996), Khảo về tiểu thuyết, Nxb Giỏo dục.

51. Trần Thị Mai Nhõn (2007), “Quan niệm về tiểu thuyết trong văn học Việt Nam giai đoạn 1986- 2000”, Tạp chớ Nghiờn cứu văn học, (7). 52. Mai Hải Oanh (2007), “Nghệ thuật tổ chức điểm nhỡn trong tiểu thuyết

Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chớ Nghiờn cứu Văn học, (10).

53. Mai Hải Oanh (2005), “Sự đa dạng trong bỳt phỏp nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ hiện đại”, http://www.vanhoanghethuat.org.vn/ 54. Mai Hải Oanh (2008), Những cỏch tõn nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt

Nam giai đoạn 1986-2006, Luận ỏn Tiến sĩ, Viện văn học, Hà Nội.

55. Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuụi những năm 80 và vấn đề dõn chủ húa nền văn học”, Tạp chớ văn học, (4).

56. Trần Đỡnh Sử (2004), Tự sự học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội. 57. Trần Đỡnh Sử (2005), Dẫn luận thi phỏp học, Nxb Giỏo dục.

58. Bựi Việt Thắng (1991), “Văn xuụi gần đõy và quan niệm về con người”,

Tạp chớ văn học, (6).

59. Bựi Việt Thắng (1995), “Những biến đổi trong cấu trỳc thể loại tiểu thuyết sau 1975”, Tạp chớ văn học, (4).

60. Bựi Việt Thắng (2000), Bàn về tiểu thuyết, Nxb Văn húa Thụng tin. 61. Nguyễn Ngọc Thiện (1990), “Tiểu thuyết hướng nội trong văn xuụi Việt

62. Bớch Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi mới của văn xuụi từ sau 1975 qua hệ thống mụtip chủ đề”, Tạp chớ văn học, (4).

63. Bớch Thu (2006), “Một cỏch tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết đoàn lê luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 115 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w